Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Thứ 5

1.Ổn định (1ph)

2.K/tra b/cũ (5ph)

- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2

- Gọi 2 em lên bảng viết thành phép nhân và ghi kết quả.

3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph)

HĐ 1(12ph)Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính nhân 1427 x 3

Giáo viên: Ghi bảng phép tính trên.

- Để thực hiện phép nhân này ta thực hiện theo mấy bước ?

- Hãy nêu cách tính

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ/113 I. Mụ-c tiêu: -Biết nhân số có 4 chữ số……..1 chữ số (có nhớ 1 lần) -Giải được bài toán gắn với phép nhân (BTCL: 1, 2/cột a, 3, 4a) II. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 - Gọi 2 em lên bảng viết thành phép nhân và ghi kết quả. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1(12ph)Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính nhân 1427 x 3 Giáo viên: Ghi bảng phép tính trên. - Để thực hiện phép nhân này ta thực hiện theo mấy bước ? - Hãy nêu cách tính - 3 nhân 7 bằng bao nhiêu ? Nêu cách tính ? - 3 nhân 2 được bao nhiêu ? Có nhớ 2 ở trên ta được kết quả nào ? - 3 nhân 4 bằng bao nhiêu ? Nêu cách ghi. - 3 nhân 1 bằng bao nhiêu ? Có nhớ 1 ở trên ta được kết quả bằng bao nhiêu ? - Hãy viết phép tính kết quả theo hàng ngang. - Giáo viên cho học sinh nhắc lại Lần 1: Nhân số ở hàng đơn vị có kết quả vượt qua 10, nhớ sang lần 2 Lần 2: Nhân số hàng chục rồi cộng thêm “ phần nhớ “ Lần 3: Nhân số hàng trăm có kết quả vượt qua 10, nhớ sang lần 4 Lần 4: Nhân số hàng nghìn và cộng thêm phần nhớ. 2HĐ 2 (14ph)Thực hành * Bài 1: Tính - Cho học sinh làm bài tập bằng miệng 2318 x 2 = ? * Bài 2: Làm vào vở làm bài a, HS K,G làm bài b. * Bài 3: Giải bài toán - Học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi điều gì ? - Để biết 3 xe chở bao nhiêu kg gạo ta làm phép tính gì ? - Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải bài toán Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của bạn, từ đó giáo viên nhận xét và cho học sinh tìm các câu lời giải khác. Bài 4 cột a HĐ 3(2ph) Củng cố - dặn dò - Để nhân một số có bốn chữ số cho số có một chữ số ta làm thế nào ? - Để thực hiện cách tính ta làm thế nào? * Bài tập về nhà - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình vuông - Giáo viên nhận xét tiết học – tuyên dương học sinh học tốt * Bài sau: Luyện tập - Học sinh sửa bài 2 a. 4315 + 4315 = ? b. 1620 + 1620 + 1620 = ? - 2 bước - Đặt tính - Thực hiện lần lượt từ trái sang phải bắt đầu từ hàng đơn vị. - 3 nhân 7 bằng 21 viết 1, nhớ 2 - 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2 bằng 8, viết 8 - 3 nhân 4 bằng 12 viết 2, nhớ 1 - 3 nhân 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4, viết 4 - 1427 x 3 = 4281 - Học sinh nhắc lại phần thực hiện phép tính. - 1 học sinh làm miệng bài 1 cột 1 a. 1107 x 6 = 6642 2319 x 4 = 9276 b. 1106 x 7 = 7742 ; 1218 x 5 = 6090 - Mỗi xe chở 1425 kg gạo - 3 xe chở bao nhiêu kg gạo ? - Phép nhân: 1425 x 3 - Cả 3 xe chở được số gạo là: 1425 x 3 = 4275 ( kg ) ĐS: 4275 kg -Tính nhẩm, nêu kết quả - Thực hiện 2 bước Bước 1: Đặt tính Bước 2: Tính - Từ trái sang phải bắt đầu từ hàng đơn vị. - Về nhà thực hiện bài 4 CHÍNH TẢ (Nghe viết): MỘT NHÀ THÔNG THÁI PB:r/d/gi, ươt/ươc I. Mục đích yêu cầu - Nghe và viết đúng, trình bày đúng bài c/tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT2 a/b, hoặc BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II/Chuẩn bị : - 4 tờ lịch viết 4 câu bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) :4 bạn lên bảng viết: * Giáo viên nhận xét bài cũ – cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1 (12ph)Hướng dẫn học sinh nghe viết a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc mẫu bài văn: “ Một nhà thông thái “ - Đoạn văn trên gồm mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa ? - Lưu ý các chữ số trang bài 26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà khoa học. * Luyện tiếng khó trong bài + Thông thái: th + ai + dấu sắc + Sử dụng: s + ư + dấu hỏi - Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn cách viết - Giáo viên đọc lại cả bài - Giáo viên chấm bài ở bảng – cho điểm - Giáo viên đọc từng câu ngắn - Thu bài chấm 5 – 7 em nhận xét cho điểm. HĐ 2(14ph)Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả a. Bài tập 2: Tìm các từ a. Chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d nghĩa SGK b. Chú ý từ đó phải bắt đầu bắt tiếng r/gi/d hoặc ươc/ươt - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lời đúng 2a) Ra – đi – ô + dược sĩ – giây 2b) Thước kẻ - thi trượt - dược sĩ * Bài tập 3a) Thi tìm nhanh các từ chỉ hoạt động. - Giáo viên phát phiếu các nhóm, giao nhiệm vụ. * Giáo viên chốt lời giải đúng a. Tiếng bắt đầu bằng âm r: Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, reo rao,…. - Tiếng bắt đầu bằng d: Dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang tay, sử dụng, dung dây, dỏng tai,… - Tiếng bắt đầu bằng gi: Gieo hạt, giao việc, giảng bài, giáo dục, giả danh, giãy giụa,….. b. Tiếng chứa vần ươc: Rước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược, khước từ,. - Tiếng bắt đầu bằng ướt: Trượt đi, vượt lên, tập dượt,… HĐ 3 (2ph)Củng cố - dặn dò - Về đọc lại các bài tập làm bài 3b * Bài sau: Nghe nhạc - 2 học sinh lên bảng, lớp bảng con Trôi chảy, trảy quả Chèo thuyền, chèo bẻo - 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con Suy nghĩ, kỷ luật Kỉ niệm, nghỉ hè - Học sinh quan sát tranh Trương Vĩnh Ký năm sinh, năm mất của ông. - 1 học sinh đọc chú giải từ mới: Thông thái, liệt - 2 học sinh đọc đoạn văn, lớp đọc thầm. - 4 câu - Chữ đầu câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký. - Học sinh viêt bảng con - 1 học sinh lên bảng viết - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh dò bài - Học sinh theo dõi bài ở bảng bắt lỗi từng câu bằng bút chì - Ghi lỗi ra lề đỏ - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh trình bày bài làm - Học sinh bổ sung, nhận xét - Học sinh sửa bài vào vở - Đại diện nhóm nhận phiếu thư ký ghi nhanh các từ của nhóm tìm được ra phiếu. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung LUYỆN TỪ & CÂU: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO.DẤU PHẨY,DẤU CHẤM, CHẤM HỎI I/Mục tiêu: -Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1) -Đặt được dáu phẩy vào chỗ thích hợp trong cau BT2a/b/c hoặc a/b/d) -Biết dùng đúng dâu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3) (HS K,G: Làm được toàn bộ BT2) II/Chuẩn bị : - 1 tờ giấy to kẻ bảng ghi lời giải bài tập - 8 tờ A4 hoạt động nhóm III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1 (26ph) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Dựa vào những bài tập đọc chính tả đã học ở tuần 21 và 22 em hãy tìm các từ ngữ: Hoạt động theo nhóm - Giáo viên phát phiếu học tập giấy các nhóm. - Giáo viên gọi các nhóm trình bày. BT2: BT3 HĐ 2 (2ph) Củng cố, dặn dò Nhận xét CB: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời CH ntn? 2 em: 1em làm BT2/ tuần 21 1em…………… - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Đại diện các nhóm nhận phiếu. - Hướng dẫn các bạn suy nghĩ ghi ra phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày chỉ tri thức -1 em đọc yc và 4 câu văn -Làm bài cá nhân -Đọc yc -1em giải thích yc của bài -Lớp đọc lại truyện vui -Làm bài cá nhân -Đọc kết quả -Lớp nhận xét TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: RỄ CÂY (TT) I. Mục tiêu: -Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người. -Ý thức bảo vệ, chăm sóc II/Chuẩn bị : - Các hình trong SGK/84 - 85 - Số rễ cây sưu tầm các loài rễ. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) Hoạt động 1: Hoạt động nhóm(13ph) a. Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây. b. Cách tiến hành * Bước 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên phát phiếu học tập giao nhiệm vụ cho các nhóm - N1 + 2: Nêu và nói cây nào thuộc rễ cọc, cây nào thuộc rễ chùm ? - N3 + 4: Nêu điểm giống nhau giữa rễ cọc và rễ chùm ? - N 5 + 6: Cây nào có rễ mọc ra từ cành, thân, cây nào có rễ phình to ra thành củ ? - N 7 + 8: Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được ? Theo em rễ cây có chức năng gì ? * Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi học sinh trình bày - Cây rau đang lên ngắt ngọn đừng cho sứt hẳn sau một ngày em thấy thế nào ? Vì sao ? - Rễ cay có chức năng gì ? * Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ. * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp(12ph) a. Mục tiêu: Kể ra được ích lợi của một số rễ cây. b. Cách tiến hành * Bước 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh quay mặt vào nhau chỉ ra đâu là rễ ? - Người ta dùng rễ để làm gì ? * Bước 2: Cả lớp làm việc - Các cặp quay mặt lại tự đặt một số câu hỏi về rễ cây. + Người ta sử dụng rễ cây làm gì ? + Kể tên một số cây dùng để ăn ? + Kể tên một số rễ cây làm thuốc ? + Ngoài tác dụng trên rễ cây còn có tác dụng gì ? - Kể ra một số tác dụng của rễ cây ? * Giáo viên nhận xét - Một số rễ cây làm thức ăn, làm thuốc, làm đường. * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò(3ph) * Giáo viên nhận xét tiết học * Bài sau: Lá cây - Đại diện các nhóm nhận phiếu. Điều khiển các bạn thảo luận. - Các nhóm thảo luận ghi nhanh ra phiếu. - Lớp làm việc - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung - Ngọn cây bị héo. Vì rễ cây không dẫn nước và thức ăn lên được để nuôi cây. - Hút nước, muối khoáng hoà tan để nuôi cây. - Làm cho cây bám chặt vào đất không bị đỗ. - Các cặp làm việc - Quan sát tranh 2,3,4,5/85 - Phần nằm từ mặt đất xuống gọi là rễ cây. - Người ta dùng rễ cây để ăn và làm thuốc. - Học sinh hỏi đáp giữa các cặp - Ăn. Làm thuốc - Như sắn, khoai, cà rốt, nghệ,…. - Cây chanh, gừng, cà rốt, củ cải, nhân sâm. - Tam thất - Giữ cho cây khỏi bị đổ. - Hút nước và muối khoáng hoà tan nuôi cây. - 4 – 5 em đọc lại phần đèn chiếu sáng SGK/84 - Lớp đồng thanh

File đính kèm:

  • docThứ 5.doc