A. Tập đọc. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ND: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến , luôn mong muốn đem khao học phục vụ con người ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )
B. Kể Chuyện. Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai .
II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: + Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ?
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Phát triển các hoạt động.
20 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặn dò. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn chữ Q. Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ : NGHE – VIẾT: MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) a/b hoặc(BT3) a/b BT CT phương ngữ do GV soạn .
Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
Ba, bốn băng giấy viết BT2.Bảng phụ viết BT3. VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
2) Bài cũ: Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ ch/tr.Gv và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
4) Phát triển các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần đoạn viết “ Một nhà thông thái”
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học.
Gv đọc và viết bài vào vở
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
: ra-đi-ô – dược sĩ – giây .
: thước kẻ – thi trượt – dượ sĩ.
+ Bài tập 3: Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv phát phiếu cho các nhóm.
- Gv mời đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Tiếng bắt đầu bằng chữ r: reo hò, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rong chơi, rêu rao
+ Tiếng bắt đầu bằng chữ d: dạy học dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang dở, dang tay, sử dụng
+ Tiếng bắt đầu bằng chữ gi: gieo hạt, giao hạt, giáng trả, giáo dục, giả danh, giương cờ
+ Có chứa vần ươc: bước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược, khước từ
+ Có chứa vần ươt: trượt đi, vượt lên, tập dượt, rượt đuổi, lướt ván.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
Có 4 câu.
Những chữ đầu ở mỗi dòng, tên riêng Trương Vĩnh Ký.
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, .
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
3 lên bảng làm.
Hs nhận xét
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs các nhóm viết các từ vừa tìm được.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.Về xem và tập viết lại từ khó.Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.Nhận xét tiết học.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: RỄ CÂY (tiếp theo)
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người
Giáo dục Hs biết yêu thích thực vật.
II/ Chuẩn bị:
Hình trong SGK trang 84, 85 SGK. Sưu tầm các loại rễ cây.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:+ Mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm? + Mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ?
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Phát triển các hoạt động.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn theo gợi ý sau:
+ Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82 ?
+ Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được ?
+ Theo bạn, rễ có chức năng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv chốt lại
=> Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
* Hoạt động 2: Làm việc thoe cặp.
- Mục tiêu: Kể ra được ích lợi của một số rễ cây.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Những rễ đó được sử dụng để làm gì?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các cặp lên trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường.
PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải.
Hs làm việc theo nhóm.
Hs thảo luận các câu hỏi..
Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận
HT:
Hs quan sát.
Hs làm việc theo cặp.
Các cặp lên trình bày.
Hs nhận xét.
5 .Tổng kết– dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Lá cây. Nhận xét bài học.
Thứ sáu ngày 03 tháng 2 năm 2012
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). BT 1,2(cột 1,2,3), 3, 4(côt 1,2).
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ, phấn màu. VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 1, 2. Gv nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
Bài 1.Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn viết thành phép nhân chúng ta phải làm thế nào?
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
Bài 2: GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng sửa bài.
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
Bài 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
Bài toán hỏi gì?
Muốn tính số lít xăng còn lại ta phải làm sao?
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
* Hoạt động 3: Làm bài 4
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
-Gv hỏi: Gấp một số khác với thêm một số như thế nào?
- Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu chúng ta tìm tích.
Chúng ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.
Ba Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Ta lấy thương nhân với số chia.
Hs làm bài vào VBT. Hai Hs lên sửa bài.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Tính số lít xăng còn lại.
Ta phải biết lúc đầu có bao nhiêu lít.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng làm bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài.Làm bài 3, 4. Chuẩn bị bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo).Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT). Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (hoảng 7 câu ) (BT2)
Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Gv gọi 2 Hs kể lại câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống”. Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
Phát triển các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
+ Bài tập 1: Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 – 2 Hs kể tên một số nghề lao động trí óc
- Gv mời 1 Hs nói về một người lao động trí óc mà em chọn.
- Gv gợi ý cho Hs:
+ Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ thế nào với em?
+ Công việc hằng ngày của người ấy là gì?
+ Người đó làm việc như thế nào?
+ Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người?
+ Em có thích làm công việc như người ấy không?
- Gv mời từng cặp hs kể
- Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài.
+ Bài tập 2: Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Gv nhắc nhở Hs viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời mính vừa kể.
- Gv theo dõi nhắc nhở các em.
- Gv mời từ 5 – 7 Hs đọc bài viết của mình trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs kể: bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu..
Hs nói về người lao động trí thức.
Từng cặp Hs kể .
Hs thi kể chuyện.
Hs lắng nghe.
PP: Quan sát, luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs viết bài vào vở.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
5 Tổng kết – dặn dò.Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT LỚP: TUẦN: 22
I/ Yêu cầu cần đạt:
Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần , biết so sánh các nét đẹp của loài hoa. Từ đó có ý thức giữ gìn và chăm sóc nét đẹp của hoa.
II/ ChuÈn bÞ.
- Gi¸o viªn: néi dung buæi sinh ho¹t.
- Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biÓu.
III/ TiÕn tr×nh sinh ho¹t.
1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
a/ C¸c tæ th¶o luËn, kiÓm ®iÓm ý thøc chÊp hµnh néi quy cña c¸c thµnh viªn trong tæ.
Tæ trưëng tËp hîp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiÓm ®iÓm.
Líp trưởng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cña líp.
B¸o c¸o gi¸o viªn vÒ kÕt qu¶ ®¹t ®îc trong tuÇn qua.
§¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ.
b/ Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp .
VÒ häc tËp:
Ổn định nề nếp học tập sinh hoạt ngay sau kì nghỉ tết nguyên đán.
Một số em có tiến bộ như Y Thoang, H Sihi, H Mông.
- Về đạo đức: Nói chung lớp đều ngoan đi học đầy đủ
VÒ duy tr× nÒ nÕp, vÖ sinh, móa h¸t, tËp thÓ dôc gi÷a giê: tham gia tương đối đầy đủ song chất lượng chưa cao.
VÒ c¸c ho¹t ®éng kh¸c.
Đầu tóc vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, lễ phép tôn trọng thầy cô giáo giúp đỡ
bạn bè trong học tập và lao động. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ chấp hành
những qui định chung của nhà trường và của lớp đề ra. Lớp trưởng tổng kết đánh
giá các hoạt động trong tuần.
Xếp loại thi đua của tổ. GV nhận xét tuyên dương khen thưởng cá nhân và tập thể tổ.
Tuyªn d¬ng những HS học tập tiến bộ.Nhắc nhở: Y Ngai còn nghỉ học không có lí do
2/ §Ò ra néi dung phư¬ng hưíng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
Ph¸t huy nh÷ng ưu ®iÓm, thµnh tÝch ®· ®¹t ®îc.
Kh¾c phôc khã kh¨n, duy tr× tèt nÒ nÕp líp.
3/ Cñng cè - dÆn dß.
File đính kèm:
- Tuan 22.doc.doc