Giáo án Lớp 3 Tuần 22 hai buổi

A . Tập đọc :

Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của địa phương như : Ê – đin – xơn, nổi tiếng, đấm lưng thùm thụp,.

Hiểu được nội dung câu chuyện “Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn, ông là người giàu sáng kiến và luôn quan tâm đến gia đình, mong muốn khoa học phục vụ con người”

Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu. Phân biệt được lời của các nhân vật, bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời thoại, giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.

-Hiểu nghĩa của các từ ngữ : nhà bác học, cười móm mém, .

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 hai buổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam Viết đúng cỡ chữ, kiểu chữ, đúng khỏang cách và nối chữ theo quy định. II.Ph­¬ng tiƯn d¹y häc : Mẫu chữ hoa P đặt trong khung chữ. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1 . Kiểm tra bài cũ : -Cho 3hs đọc từ và câu ứng dụng của tiết trước. -Cho 2 hs viết bảng Lãn Ông, Ổi, Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào. -Gv chữa lỗi, cho điểm -Hs đọc -Hs lên bảng viết, lớp ghi vào bảng con. 2 . Giới thiệu bài mới : *Hoạt động 1 : Luyện viết chữ viết hoa. -Gv hỏi hs : + Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ? + Hãy viết chữ hoa Ph vào bảng con. -Gv cho hs giơ bảng con và nhận xét. + Em đã viết chữ Ph như thế nào ? -Gv cho hs viết chữ hoa Ph vào vở. -Gv nhận xét, khen ngợi những hs viết đẹp. -Hs chú ý nghe và trả lời + Có chữ hoa P , B , C , T , G , Đ , H , V , N. -Hs thực hiện. -Hs nêu quy trình viết. *Hoạt động 2: Luyện viết từ và câu ứng dụng. -Gv cho 1 hs đọc từ ứng dụng. ® Phan Bội Châu sinh năm 1867 và mất năm 194O là một nhà cách mạng yêu nước đầu thế kỷ XX của Việt Nam. Vừa hoạt động cách mạng, ông vừa viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước. + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? + Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? -Gv viết mẫu trên bảng cho hs xem. -Gv cho hs viết vào vở. -Gv cho hs đọc câu ứng dụng. -Hs đọc. -Hs nghe giảng. + Chữ P , h , B , C có chiều cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly. + Khỏang cách giữa các chữ bằng 1 con chữ. -Hs theo dõi và viết vào bảng con. -Hs thực hiện. Phá Tam Giang nối đường ta Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam -Hs nghe giảng. -Gv viết mẫu cho hs xem. -Gv nhận xét. -Hs viết nháp. *Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở. -Gv cho hs đọc lại câu ứng dụng. -Nhắc hs chú ý tư thế ngồi. -Cho hs viết vào vở. -Kiểm tra hs viết. Tuyên dương các em viết đẹp, sạch sẽ, động viên những em còn kém. -Hs đọc : Phá Tam Giang nối đường ta Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam -Hs viết vào vở. 3 . Tổng kết : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò các em về nhà tập viết thêm. -Chuẩn bị bài : Ôn chữ hoa Q Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2O10 TËp lµm v¨n NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I.MơC TI£U :Giúp hs. Dựa vào gợi ý kể lại một cách đơn giản những điều em biết về một người lao động trí óc. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 7 đến 1O câu, diễn đạt thành câu. II.Ph­¬ng tiƯn d¹y häc : Tranh minh hoạ III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1 . Kiểm tra bài cũ : -Gv cho hs lên kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống” -Gv nhận xét, cho điểm. -Hs thực hiện. 2 . Giới thiệu bài mới : *Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 1 : Gv cho hs đọc yêu cầu. -Gv hướng dẫn : Em suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình muốn kể : Người đó là ai ? Làm nghề gì ? để cho thuận tiện khi kể về người lao động trí óc, em nên chọn kể về người em biết, ở gần em, hoặc những người em đã được biết qua sách báo, hay tin tức. + Người đó là ai ? Làm nghề gì ? + Người đó hằng ngày làm những việc gì ? + Người đó làm việc như thế nào ? + Công việc của người đó như thế nào ? Người đó thường đi làm vào lúc nào ? Về vào lúc nào ? Công việc cụ thể hằng ngày là gì ? Người đó làm việc như thế nào ? Có tích cực, nghiêm túc, cần mẫn không ? Công việc của người đó có kết quả và mang lại lợi ích gì cho chúng ta ? + Tình cảm của em đối với người đó như thế nào ? -Hs đọc. -Hs nghe giảng. -Hs nối tiếp nhau kể về người mà mình định kể. Ví dụ : + Em kể về bố, bố em là bác sỹ. + Em kể về bác hàng xóm nhà em, bác ấy là biên tập nhà xuất bản. + Em kể về mẹ em, mẹ em là giáo viên. + Em kể về ông nội, ông em là kỹ sư + Bố em là một thầy giáo, bố làm việc ở trường cấp 3 của huyện. Ngày nào bố cũng đi từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều, mẹ bảo vì trường thiếu giáo viên toán nên bố phải đi dạy nhiều, bố lại là chủ nhiệm lớp nữa ... Hs thực hiện, lớp bổ sung ý kiến. -Hs thực hiện. -Gv cho các bạn thi đua trình bày trước lớp, lớp bổ sung ý kiến thêm. -Gv nhận xét. *Bài 2 : Gv cho hs đọc yêu cầu. -Gv cho hs viết lại những gì đã nói trên thành một bài văn ngắn hoàn chỉnh. -Gv cho vài hs đọc bài của mình trước lớp -Gv nhận xét, cho điểm. 3 . Tổng kết : -Gv nhận xét tiết học. -Yêu cầu hs về rèn luyện thêm. -Chuẩn bị bài : Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. ________________________________________________ To¸n LuyƯn tËp I . MơC TI£U : Giúp hs - Rèn luyện kỹ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần) -Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kỹ năng giải bài toán có hai phép tính. II.Ph­¬ng tiƯn d¹y häc : Bảng phụ ghi bài tập và vật trang trí. III . C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc 1 . Kiểm tra bài cũ : -Gv cho hs lên bảng làm những bài tập về nhà. -Gv nhận xét, cho điểm. -Hs lên bảng làm bài. 2 . Giới thiệu bài – nêu vấn đề : - Gv giới thiệu và ghi tên bài học. *Hoạt động 1 : Luyện tập *Bài 1 : Gv cho hs đọc đề bài. -Gv cho hs tự làm bài. -Gv chữa bài, nhận xét, cho điểm. *Bài 2 : Gv cho hs đọc đề. -Gv cho hs làm bài. -Gv nhận xét, cho điểm. *Bài 3 : Gv yêu cầu hs đọc bài toán. + Muốn biết có bao nhiêu lít dầu ta làm gì ? -Gv cho hs làm bài. Tóm tắt : Có 2 thùng dầu, mỗi thùng có 1O25 lít dầu Đã lấy ra 135O lít. Hỏi còn .......... lít dầu ? -Hs thực hiện. -Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, đổi vở chéo nhau kiểm tra bài. a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b.1O52+1O52+1O52=1O52 x 3 = 3156 -Điền số thích hợp vào ô trống -Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, đổi vở cho nhau kiểm tra chéo. -Hs đọc. + Lấy số lít dầu của một thùng nhân 2. -2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, đổi vở cho nhau kiểm tra chéo. -Gv chữa bài, nhận xét, cho điểm. Bài 4 : Gv cho hs đọc yêu cầu. + Thêm 6 đơn vị nghĩa là gì ? + Gấp 6 lần nghĩa là gì ? -Gv cho hs tự làm. -Gv nhận xét, cho điểm. -Viết số thích hợp vào ô trống. + Là cộng thêm 6 đơn vị. + Là nhân thêm 6 lần. *Hoạt động 2 : Củng cố. -Gv cho hs thi đua làm nhanh : 3215 x 2 = 9985 x 1 = 2542 x 2 = 2531 x 3 = -Gv cho hs về nhà làm. -Hs thi đua làm nhanh. 5 . Tổng kết : -Gv yêu cầu hs về nhà xem lại bài. -Gv nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo) Tù nhiªn -X· héi RỄ CÂY (tiếp theo) I.MơC TI£U :Giúp hs : Nêu được chức năng của rễ cây. Kể ra được những lợi ích của rễ cây. Có ý thức tham gia trồng cây xanh. II.Ph­¬ng tiƯn d¹y häc : Tranh minh hoạ, giấy bút.... III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1 . Kiểm tra bài cũ : -Gv cho hs lên bảng trả lời câu hỏi : + Nêu tên các loại rễ cây. -Gv nhận xét, cho điểm. -5 hs lên bảng trả lời câu hỏi. 2 . Giới thiệu bài mới : *Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm. -Gv chia hs ra làm nhóm, quan sát các hình trong sách giáo khoa, và thảo luận theo những câu hỏi sau: + Tại sao nếu không có rễ, cây không sống được ? + Theo em, rễ có chức năng gì ? -Gv cho đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. ® Gv kết luận : Rễ cây đâm sâu xuống nước để hút nước và muối khoáng, đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. -Gv nhận xét -Hs thực hiện. -Hs trình bày. *Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp -Gv chia hs ra làm từng cặp và thảo luận với nhau đâu là rễ của cây nào trong hình vẽ, những rễ đó được sử dụng để làm gì ? -Gv chia hs làm 2 nhóm và cho 2 nhóm thi đua nhau về việc con người sử dụng loại cây này để làm gì ? -Hs thực hiện. -Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt. ® Gv kết luận : Một số cây được dùng để làm thức ăn, làm thuốc, làm đường, ... 3. Tổng kết : -Gv nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập. -Chuẩn bị bài : Lá cây. Thủ công ĐAN NONG MỐT I.MỤC TIÊU: -Học sinh biết cách đan nong mốt -Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. -Yêu thích các sản phẩm đan nan. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. -Tranh quy trìng đan nong mốt. -Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP A.KIỂM TRA BÀI CŨ -Kiểm tra giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán của học sinh. B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI :Đan nong mốt (tiết 2 ) *Hoạt động 1: Học sinh thực hành đan nong mốt -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt. -Sau khi học sinh hiểu rõ quy trình thực hiện, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. Trong khi học sinh thục hành, giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. -Giáo viên chọn một vài tấm đan đẹp nhất lưu giữ tại lớp và khen ngợi học sinh có sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật. -Đánh giá sản phẩm của học sinh . CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Nêu quy trình đan nong mốt. -Giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ để học bài “Đan nong đôi “. -Nhận xét tiết học. -Quy trình đan nong mốt: Bước 1:Kẻ, cắt các nan đan. Bước 2:Đan nong mốt bằng bìa, giấy Bước 3:Dán nẹp xung quanh tấm đan. -Học sinh thực hành đan nong mốt -Đan xong, học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm.

File đính kèm:

  • docgiao an l 3 tuan 22 CKTKN2buoingay.doc