Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Buổi sáng

1.KTBC:

- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.

- Nhận cho điểm.

2. Bài mới.- Giới thiệu bài.

Bài 1:

*HTĐB: Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.

 

- Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy?

- Nhận xét cho điểm.

Bài 2.

Nhận xét cho điểm.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu bài. - Giới thiệu phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ và viết lên bảng: 1034 x 2= ? Yêu cầu: - Viết phép nhân và kết quả phép tính: 1234 x 2 = 2068. Nêu và viết lên bảng 2125 x3 = ? Yêu cầu: - Nhận xét và cho điểm. - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét cho điểm. Bài 1:Yêu cầu: HD giải: - Nhận xét cho điểm. Bài 2:- Yêu cầu: - muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào? - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố – Dặn dò.- Nhận xét tiết học. - Dặn HS. -3 HS lên bảng. - Nhắc lại đề bài. - Tự đặt tính và tính - HS viết 2125 x3 = 6375 - 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. 2 Hs nhắc lại cách tính và đặt tính. - Tự làm bài vào vở đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - 2 HS nêu lại cách đặt tính và cách tính. - 1HS đọc đề bài. 1 HS đọc đề bài. - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy một cạnh nhân với 4. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Về nhà tiếp tục luyện tập thêm về nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. .................................................................. THỦ CÔNG. ĐAN NONG MỐT I. Mục tiêu. HS biết cách đan nong mốt. Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. Yêu thích sản phẩm đan nan. II. Chuẩn bị. Tấm đan nan mốt bằng bìa. Tranh quy trình đan nan mốt. Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu hoặc giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Ổn định. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới. Giới thiệu gián tiếp. - Giới thiệu tấm đan nong mốt. - Treo quy trình: - Theo dõi giúp đỡHS gặp khó khăn trong khi thực hiện - Nêu yêu cầu thực hành. - Nhận xét đánh giá. 3. Nhận xét - dặn dò .Nhận xét tiết học. - Dặn HS: - HS để đồ dùng lên bàn. - Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài. -Quan sát 2 HS nhắc lại quy trình đan nong mốt. Bước 1: Kẻ, cắt các nan. + Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh. Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa. + nhấc một, đè một và lệch nhau một nan… Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan: +bôi hồ, dán lần lượt, … - Tự làm bài cá nhân. - Trưng bày sản phẩm. - Lắng nghe Chuẩn bị đồ dùng đan nong đôi. .................................................................. CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Một nhà thông thái. I. Mục tiêu: Nhớ lại chính xác, viết đẹp đoạn văn Một nhà thông thái. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi, hoặc ươc/ươt. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. KTBC: - yêu cầu và đọc các từ ngữ cho HS viết: - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới.- Giới thiệu bài. - Gọi HS đọc bài. - Em biết gì về Trương Vĩnh Ký? - Đoạn viết có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? Yêu cầu tìm từ khó. - Đọc từng câu. - Đọc lại bài. Dừng lại phân tích những từ khó. Thu 10 bài chấm chữa bài. Bài tập 2 SGK và yêu cầu. - Chốt lời giải đúng và cho điểm. - Lựa chọn câu phù hợp với từng HS. - Ghi nhanh các từ lên bảng. 3. củng cố – Dặn dò. Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn dò: 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Chăm chỉ, cha truyền, trẻ lại, trẻ trung, .... - Nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc bài trước lớp, lớp theo dõi đọc thầm. - Ông là người hiểu biết rộng thành thạo 26 ngôn ngữ. …. - Đoạn viết có bốn câu. - Những chữ đầu câu phảiviết hoa. - Đọc thầm rồi nối tiếp nêu những từ khó và phân tích từ khó. - 2 HS lên viết bảng lớp lớp viết bảng con. - Viết theo GV đọc. - Đổi chéo vở dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài. - 2 HS đọc yêu cầu vở BT. Làm việc theo cặp. - Tự làm bài theo nhóm. - các nhóm khác nhận xét bổ sung. Về viết lại những chữ viết sai lỗi chính tả. Chuẩn bị bài sau. .................................................................. Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014 BUỔI SÁNG TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu. Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ một lần) -Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính. II. Chuẩn bị. -Bài tập 2 –4. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1:Kiểm tra bài cũ. - Gọi Hs lên làm bài của tiết trước. - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới. Giới thiệu bài. Bài 1: -Yêu cầu HS Sau đó cho HS làm vào bảng con. -Nhận xét cho điểm HS. Bài 2- HS đọc đề bài. -Hươnùg dẫn HS tìm hiểu đề -Muốn biết còn lại bao nhiêu l dầu ta phải tính cái gì? *HTĐB: HDHS yếu thực hiện lần lượt theo từng bước giải -Khi thêm ta làm phép tính gì? -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? Bài 3- - Nhận xét cho điểm HS. -Thu một số vở chấm để nhận xét. -3/ Củng cố dặn dị: Nhận xét tiết học. -Dặn HS: 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Nhắc lại đề bài. -Nêu yêu cầu của bài. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con: a.4129 + 4129= 4129 x 2= 8258 - 1HS nhận xét bài làm tên bảng. -Nêu quy tắc số chia, số bị chia. thương(3 – 4 HS) sau đó tự làm bài. 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số dầu chứa trong cả 2 thùng là 1025 x 2 =2050 ( l ) Số l dầu còn lại là. 2050 – 1350 = 700(l ) Đáp số: 700 l dầu. -Ta làm phép tính côïng. -...Ta lấy số đó nhân với số lần. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 1015 + 6 =1021... 1015 x 6 =6090.... - 1 HS nhận xét bài làm trên bảng. -Nộp bài để chấm -Về nhà làm lại bài tập vào vở toán nhà và chuẩn bị bài sau. .................................................................. TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Rễ cây (tiếp theo). I.Mục tiêu: Giúp HS: Nêu được chức năng, ích lợi của rễ cây và nêu được các chức năng, ích lợi đó. Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Giấy bút viết cho HS. Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận nhóm. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. KTBC: - Cây trồng để chắn bão là cây gì? Cây đó có rễ cọc hay rễ chùm? 2. Bài mới.- Giới thiệu bài. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS: - Yêu cầu HS thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi SGK cây lại héo khô dần và chết? Tổ chức làm việc cả lớp. Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các em thấy rễ cây có chức năng gì với sự sống của cây? KL: Rễ có chức năng hút nước ... - Tổ chức cho HS: Yêu cầu HS. + Hình chụp cây gì? + Cây đó có loại rễ gì? + Rễ cây đó có tác dụng gì? - Tổ chức cho HS báo cáo kết luận - Nhận xét các câu trả lời của HS. Rễ của một số cây có thể để làm gì? . Củng cố – dặn dò.- Nhận xét tiết học. - 2- 3 HS trả lời VD: cây dừa nước,.... cây dừa nước rễ chùm. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nhắc lại đề bài. - Chia thành các nhóm nhỏ các nhóm khoảng 5 – 7 HS. - Thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Đại điện các nhóm, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi các nhóm khác bổ sung. - 2- 3 HS nêu ý kiến. - Rễ có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan có trong đất để nuôi cây ... - 3 HS nhắc lại kết luận. - Hai HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 2,3,4,5 và trả lời các câu hỏi. - Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung. - 2 –3 HS trảlời ... Rễ của một số cây có thể làm thức ăn cho người cho động vật, làm thuốc chữa bệnh. - Ghi nhớ chức năng, ích lợi của rễ cây. .................................................................. BUỔI CHIỀU TẬP LÀM VĂN Nói,viết về người lao động trí óc. I.Mục đích - yêu cầu. Dựa vào gợi ý kể lại một cách đơn giản những điều em biết về người lao động trí óc. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 7 –10 câu, diễn đạt thành câu. II.Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới.- Giới thiệu bài. -Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu: Yêu cầu: kể về người đó là ai? Làm nghề gì? *HTĐB:HDHSyếu thực hiện trình bày cách kể về một người theo trình tự như Y/ cầu - Gọi HS trình bày. Bài 2: Yêu cầu đọc đề bài SGK. - Yêu cầu tự viết bài mình đã nói vào vở. - Yêu cầu HS đọc bài. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố – Dặn dò.-Nhận xét tiết học tuyên dương những HS tích cực. - Dặn dò: - 2- 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - Nối tiếp kể trước lớp, mỗi HS nêu một người mà mình định kể và nghề của người đó. - Thảo luận cặp đôi kể cho nhau nghe theo gợi ý: - 5 – 7 HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét bổ xung. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Viết bài theo yêu cầu. 5 HS cầm vở viết đọc bài, lớp theo dõi nhận xét bài . - về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau. .................................................................. SINH HOẠT LỚP I. Sơ kết các mặt hoạt động của lớp trong tuần: 1. Ưu điểm nổi bật và các HS có thành tích: …………………………………………………………………………………………............................. ……………………………………………………………………………………………......................... ……………………………………………………………………………………………......................... 2. Khuyết điểm và các HS vi phạm: - Về đạo đức: ……………………………………………………………………………………………......................... ……………………………………………………………………………………………......................... - Về nề nếp: ……………………………………………………………………………………………......................... ……………………………………………………………………………………………......................... Về học tập: ……………………………………………………………………………................................................. ……………………………………………………………………………………………......................... - Về vệ sinh trường lớp: …………………………………………………………………………………………….........................…………………………………………………………………………………………............................ - Về bảo quản cơ sở vật chất: …………………………………………………………………………………………............................ …………………………………………………………………………………………............................ II. Biện pháp xử lý vi phạm: …………………………………………………………………………………………………………… III. Kế hoạch tuần tới: ……...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGIAO AN(3).doc
Giáo án liên quan