I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người ( trả lời các CH 1, 2, 3, 4).
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
* HSKT: Luyện đọc 1-2câu theo sự hướng dẫn của giáo viên.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on.
2116 1072
3 4
6348 4288
- GV nhận xét
- HS nhận xét.
* Bài 2:
- GV đọc yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV theo dõi HS làm BT.
1023 1810 1212 2005
3 5 4 4
3069 9050 4848 8020
-GV gọi HS nêu cách làm
- Vài HS nêu,
- HS nhận xét,
- GV nhận xét.
b) Bài tập 3:
* Củng cố giải toán có lời văn.
- GV gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc.
- Gọi HS phân tích.
- 2 HS phân tích.
- Yêu cầu HS làm vở + HS lên bảng,
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 4: Hướng dãn học sinh làm vào vở
Bài giải
Số viên gạch xây 4 bức tường là.
10154 = 4060(viên)
Đáp số: 4060 viên
- Giáo viên chữa bài
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số?
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi
___________________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 20: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO
DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng vốn từ: Sáng tạo
- Ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), Dấu chấm, dấu chấm hỏi
* HSKT: Luyện đọc và viết lại các từ ngữ về sáng tạo, nêu lại tác dụng của dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng
- 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi lời giải bài tập 1
- 2 bằng giấy viết 4 câu ở bài tập 2
- 2 bằng giấy viết nội dung truyện vui:"Điện" bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
- 2 HS lên bẳng làm bài tập 2, 3
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu:
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
GV:Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở các tuần 21, 22 để tìm những từ ngữ trí thức và hoạt động của trí thức
Bài 2
HS đọc yêu cầu của bài và 4 câu thiếu dấu phẩy
GV dán lên bảng lớp 2 băng giấy đã viết 4 câu văn. Gọi 2 HS lên bảng làm bài sau đó đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ
Bài 3:
HS đọc yêu cầu bài tập và truyện vui
GV dán băng giấy lên bảng gọi 2 HS lên bảng sửa lại bài viết của bạn Hoa và đọc kết quả
Lớp nhận xét GV chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặ dò học sinh
Lớp đọc thầm
HS mở sách đọc thầm lần lượt bài tập đọc và nội dung các bài chính tả để làm bài
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả
GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn
Lớp chữa bào vào vở
Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ nghiên cứu khoa học
Nhà phát minh, kĩ sư nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết bị, nhà cửa, cầu cống ...
Bác sĩ, dược sĩ chữa bệnh, chế thuốc chữ bệnh
Thầy giáo, cô giáo dạy học
Nhà văn, nhà thơ sáng tác
Cả lớp đọc thầm làm bài cá nhân
Cả lớp sửa bài trong vở
a, ở nhà, em thường giúp bà xâu kim
b, Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng
c, Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt
d, Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít
Phát minh: Tìm ra những điều mới, làm ra những vật có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống
Cả lớp đọc thầm lại truyện vui, làm bài cá nhân
Điện
Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì ?
Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi
________________________________________________________
Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: Toán
Tiết 110: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
- HS có ý thức làm bài nghiêm túc.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ?
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
2.2. HDHS làm bài tập
a. Bài 1: Củng cố về ý nghĩa phép nhân.
- Học sinh nhắc lại cách nhân
- Chú ý theo dõi.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở
- GV theo dõi HS làm bài
4129 + 4129 = 4129 2 = 8258
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
1052+ 1052 + 1052 = 1052 3 = 3156
- GV nhận xét.
2007 + 2007 + 2007+ 2007=20074 = 8028
b. Bài 2: * Củng cố về tìm số bị chia
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
423 : 3 = 141 2401 4 = 9604
141 3 = 423 1071 5 = 5355
c. Bài 3: * Củng cố về giải toán có lời văn = hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- HS phân tích bài toán
- GV yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng
Bài giải
Số lít dầu chứa trong cả 2 tháng là:
1025 2 = 2050 (lít)
Số lít dầu còn lại là
2050 - 1350 = 700 (lít)
Đáp số: 700 (l)
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét .
d. Bài 4: Củng cố về "thêm" và "gấp"
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
1015 + 6 = 1021 1015 6 = 6090
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
1107 + 6 = 1113 1107 6 = 6642
1009 + 6 = 1015 1009 6 = 6054
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài ?
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi.
* Đánh giá tiết học
_______________________________________
Tiết 2: Thủ công
Tiết 22: ĐAN NONG MỐT (T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong mốt.
- Kẻ cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
+ Với HS khéo tay:
- Kẻ cắt được các nan đều nhau.
- Đan được tấm đan nong mốt. Các nan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
- Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
- GD học sinh yêu thích các sản phẩm đan nan.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình đan
- Bìa màu, kéo keo…
III. Các hoạt động dạy học
T/g
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
5'
3. HĐ3: HS thực hành đan nong mốt.
- GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại qui trình đan nong mốt.
- 2HS nhắclại
- GV nhạn xét và hệ thống lại các bước:
+ B1: Kẻ, cắt các nan đan
+ B2: Đan nong mốt bằng giấy
- HS nghe
+ B3: Dán nẹp xung quanh.
20'
* Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành
- HS thực hành
+ GV quan sát, HD thêm cho HS
7'
* Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương những học sinh có sản phẩm đẹp.
- GV đánh giá sản phẩm của HS
IV: Nhân xét - dặn dò (3')
- GV nhận xét sự chuẩn bị, trang trí học tập, kĩ năng thực hành của học sinh.
- Dặn dò giờ học sau.
_______________________________
Tiết 3: Tập viết
Tiết 20: ÔN CHỮ HOA P
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P ( 1 dòng) Ph, B( 1 dòng) ; viết đúng tên riêng Phan Bội Châu ( 1 dòng) và viết câu ứng dụng : Phá Tam Giang…vào Nam( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu chữ viết hoa P ( Ph).
- Các chữ: Phan Bội Châu và câu ca dao trên dòng ô li.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết 21? - GV đọc: Lãn Ông, ổi ( 2 HS lên bảng viết)
- HS + GVnhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. HD học sinh viết bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- Học sinh vieét bảng con
- Chú ý theo dõi
- GV gọi HS đọc từ và câu ứng dụng.
- 1 HS đọc.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
P( Ph ), B, C ( Ch), T, G ( Gi) Đ, H, V, N.
- GV treo chữ mẫu Ph.
- HS nêu quy trình.
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
- HS quan sát, nghe.
P Ph B
- HS viết bảng con Ph và chữ T, V.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc.
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- GV: Phan Bội Châu ( 1867- 1940) ông là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam….
- HS nghe.
+ Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào?
- HS nêu.
+ Khoảng cách của các chữ viết như thế nào?
- Cách nhau con chữ O
- GV hướng dẫn cách viết
Phan Bội Châu
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
- HS viết từ ứng dụng vào bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu về câu ứng dụng: Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km…
- HS nghe.
Phá Tam Giang nối đường ra...
Đèo Hải Vân hướng mặt vào ...
- Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào?
- HS nêu.
- HS viết vào bảng con: Phá, Bắc.
- GV sửa sai cho HS.
2.3. HD học sinh viết vào vở TV:
- GV nêu yêu cầu
- HS nghe.
- HS viết bài vào vở.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS.
2.4. Chấm, chữa bài:
- GV thu bài chấm bài.
- NX bài viết.
- HS nghe.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi.
____________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 20: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK( BT1).
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn (khoảng 7câu) ( BT2).* HSKT: Luyện nói và viết theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ về 1 số trí thức.
- Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống?
- GV + HS nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- Học sinh kể lại chuyện
- Chú ý theo dõi.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý.
- 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc.
- GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì?
- VD: Bác sĩ, giáo viên…
- HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK.
+ Em có thích công việc làm như người ấy không?
- HS nêu.
- HS thi kể lại theo cặp.
- 4 HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- ghi điểm.
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS viết vào vở những điều mình vừa kể.
- GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em.
- 5 HS đọc bài của mình trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Thu một số bài chấm điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Người lao động trí óc làm những công việc gì?
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi.
________________________________________________
File đính kèm:
- dfjahwhfjdfuyefihadfnakdksjfi (1).doc