Giáo án Lớp 3 Tuần 22 buổi chiều Năm 2008-2009

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận biết thành thạo số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn)

 - Ôn về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục, và thứ tự các số có bốn c/s. Vận dụng làm bài tập thành thạo.

- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.

II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ có ghi bài kiểm tra.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 buổi chiều Năm 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân hoá. II. Tìm và chép lại bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ở đâu?” III. Đọc lại bài trên đường Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi C. Củng cố, dăn dò: * Hẫy đặt 2 câu có phép nhân hoá. - Gv nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài học, ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Phần I yêu cầu ta làm gì? (Nhận biết phép nhân hoá) - Gọi HS đọc bài “Bé và Miu” - GV hỏi: ? Trong bài thơ trên nhân vật nào được nhân hoá? (Chú bé Miu được nhân hoá) ? Nhân vật đó được nhân hoá trong những câu thơ nào? (Chú Miu Miu mừng quýnh Tròn mắt gọi “meo meo” Bé và chú Miu Miu Thân nhau từ buổi đó) ? Cách nhân hoá đã giúp em hiểu nhân vật như thế nào? (...tính cảm của những con vật xung quanh ...) - Cho HS hoàn thành trên sách của mình. + Phần II yêu cầu ta làm gì? (Tìm và chép lại bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ở đâu” ) Câu1: In trên áo hoa bé mặc. Câu 2: Bên của sổ. Câu 3: Trên bầu trời. + Phần III yêu cầu ta làm gì? (Đọc lại bài trên đường Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi) - Cho HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi trên sách của mình. ? Đoàn quân nối dài thành vết dài từ đâu tới đâu? ? Họ nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau ở đâu? (...) ? Họ nhìn xuống thấy những chiếc mũ tai bèo lúp xúp ở đâu? (...) - Gọi HS làm miệng, sau đó cho HS làm bài trên vở của mình. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét và chữa chung. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. + GV chấm một số bài. * GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau. - HS suy nghĩ và đặt câu. - Nghe giới thiệu - HS nêu YC bài 1 - Đọc và suy nghĩ rồi trả lời câu hỏi - HS đọc những câu có hình ảnh nhân hoá lên. - HS đọc và tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu. - TRình bầy vào vở. - Gọi HS đọc bài trên đường Hồ Chí Minh - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau đó trình bầy trên sách của mình. - Chú ý nghe và ghi nhớ. Luyện toán Bài 100: Luyện tập I. Mục tiêu: - HS nắm chắc cách thực hiện phép trừ trong phạm vi 10000. Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. III. các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT viết B. Bài mới: 1. Đặt tính rồi tính 2. Giải toán 3. Tính nhẩm (Viết theo mẫu) Trừ: 3000-2000=? Nhẩm: Ba nghìn trừ hai nghìn bằng một nghìn. Viết: 3000 - 2000 = 1000 4. Số lớn nhất:7521 Số bế nhất: 1257 Hiệu: 7521- 1257= 6264 C. Củng cố, dăn dò: * Gọi HS lên chưa bài 3 trang 13. - Gv và HS nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1 YC ta làm gì? ( Đặt tính rồi tính) - Cho HS suy nghĩ và làm ngay trên sách của mình. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Để HS đổi bài và nhận xét đúng sai. - Gv nhận xét và chữa bài. + Gọi HS đọc đề bài số 2 ? Bài toán cho biết gì? (Một cửa hàng có 3250 m vải. Buổi sáng bán 375 m vải, buổi chiều bán gấp đôi buổi sáng) ? bài toán hỏi gì? (Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải?) - Cho HS suy nghĩ và làm trên sách của mình. Gọi 1 HS lên bảng chữ bài. - Quan sát và uốn nắn HS trong quá trình làm bài. - Nhận xét và chữa bài. + Bài3 yêu cầu làm gì? (Tính nhẩm theo mẫu) - Gọi HS đứng tại chỗ nhẩm miệng sau đó trình bầy trên sách của mình. - Gọi 2 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - GV quan sát và uốn nắn HS yếu. - Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe. - GV nhận xét và chữa bài. + Bài 4 yêu cầu ta làm gì? (Với 4 chữ số 5, 7, 2, 1. Hẫy viết số lớn nhất à số nhỏ nhất gồm 4 chữ số đó ( trong mỗi số có bốn chữ số khác nhau) rồi tính hiệu của hai số đó). - GV hướng dẫn cách trình bầy bài làm. - Cho HS nháp trên giấy nháp trước sau đó trình bầy trên sách của mình. + Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung + GV chữa bài, HS xem và chỉnh sửa lại chỗ sai trong bài của mình. * GV nhấn mạnh ND bài học. - HS lên bảng trình bầy bài làm của mình/ Đáp số: 3007 kg. - Nhận xét bài của bạn. - Nêu YC bài 1. - Một vài HS lên bảng làm bài. Dưới lớp tự làm bài trên vở của mình. - Tự trình bầy vào vở. - HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Tự làm bài của mình. - Đổi bài và nhận xét bài của bạn. - Suy nghĩ đề bài 3 và nêu cách tính nhẩm. - Làm bài. - Nhận xét bài và chữa cùng GV. - Nghe HD và nháp bài. - 1 bạn lên bảng chữa bài - Nhận xét bài của bạn. - Nghe và rút kinh nghiệm. Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Thể dục Ôn nhẩy dây. Trò chơi “Lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu - Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. - Học trò chơi “ lò cò tiếp sức”, yêu cầu học sinh biết được cách chơi và chơi ở mức chủ động. - Rèn tác phong luyện tập nhanh nhẹn cho HS. Giáo dục HS có ý thức luyện tập II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu HS khởi động 2. Phần cơ bản - Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” 3. Phần kết thúc * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS khổi động các khớp và chạy theo một hàng dọc xung quanh trường. - Cho HS tham gia trò chơi “Chim bay cò bay” * GV điều khiển HS ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Cho HS đứng tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhẩy không có dây, rồi có dây. - Các tổ luyện tập theo khu vực đã quy định. GV thường xuyên chỉ dẫn, sửa chữa động tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhẩy đúng. + Lưu ý: Một số lỗi sai các em thường mắc: Các em so dây dài quá hoặc ngắn quá, quay dây không đều phối hợp giữa hai tay và hai chân bật nhẩy không nhịp nhàng làm cho dây vướng vào chân, động tác chụm hai chân bật nhẩy không nhanh gọn, bật nhẩy chân trước chân sau. Cách sửa: Trước khi tập nhẩy dây các em tập nhẩy một số lần cho quen, sau đó cho quay dây chậm để nhảy, tốc độ quay dây nhanh dần à ổn định theo nhịp bật nhẩy. Động tác bật nhẩy nhẹ nhàng, nhanh gọn và có nhịp điệu. - Tổ chức thi xem tổ nào trình diễn có nhiều người làm đúng động tác, đều và đẹp nhất. - Gv nhận xét từng tổ. * Điều khiển HS tham gia trò chơi “Lò cò tiếp sức”. - Cho các em khởi động kĩ các khớp cổ chân đầu gối, khớp hông và thực hiện động tác cúi gập người. - GV nêu tên trò chơi và tóm tắt lại cách chơi: Nhẩy lò cò bằng 1 chân tiến về phía trước, khi vòng qua mốc không được giẫm vào vòng tròn, sau đó nhẩy lò cò trở lại vạch xuất phát và vỗ vào tay bạn tiếp theo. Em này nhanh chóng nhẩy lò cò như em đã thực hiện trước và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. Hàng nào nhẩy lò cò xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc. - Cho HS tham gia trò chơi, GV làm trọng tài trong trò chơi. - GV điều khiển HS tham gia trò chơi. * GV cùng HS hệ thống bài- Hướng dẫn học sinh hồi tĩnh. - Cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét giờ học và nhắc nhở HS luyện tập thêm ở nhà.. - Tập chung trên sân tập. - Nghe ND bài học - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Tham gia trò chơi. - HS cùng GV ôn nhẩy dây cá nhân chụm hai chân. - Ôn theo sự chỉ huy của giáo viên. - Cán sự lớp điều khiển các bạn tập luyện. - Khởi động theo hướng dẫn của giáo viên. - Tham gia trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát. Luyện toán Bài 101: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để thực hiện thành thạo phép cộng, trừ trong phạm vi 10000. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. II. Đồ dùng: bảng phụ có ghi bài kiểm tra. III. các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT viết B. Bài mới: 1. Đặt tính rồi tính 2. Giải toán Đáp số: 2240 m 3. Viết số: Số lớn nhất: 9876 Số bé nhất : 1023 C. Củng cố, dăn dò: * Gọi HS lên bảng làm bài 4 trang 14 Gv và HS nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1 YC ta làm gì? ( Đặt tính rồi tính) - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính. - Để HS tự làm trên vở của mình, 2 HS lên bảng làm bài. - Cho HS đổi bài và nhận xét đúng sai. - Gv nhận xét và chữa bài. + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 ? Bài toán cho biết gì? (Trong kho có 5670 m vải. Lần đầu lấy ra 1850 m vải, lần sau lấy ra 1580 m vải) ? Bài toán hỏi gì? (Hỏi trog kho còn lại bao nhiêu mét vải?) - Cho HS suy nghĩ, làm bài trên vở của mình. - Quan sát và uốn nắn HS trong quá trình làm bài. - Gọi 1 HS lên bảg chữa bài. + Gọi HS nêu yêu cầu bài 3. GV hỏi: Số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là số nào? (9876) Số bé nhất có bốn chữ số khác nhau là số nào? (1023) - Cho HS tự trình bầy trên sách của mình. - GV quan sát và uốn nắn HS Yếu. - Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe. + Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung + GV chữa bài, HS xem và chỉnh sử lại chỗ sai trong bài của mình. * GV nhấn mạnh ND bài học. - HS lên bảng làm, dưới lớp làm trên giấy nháp. - Nhận xét bài của bạn - Chú ý nghe - Nêu YC bài 1. - Hai HS lên bảng làm bài. Dưới lớp tự làm bài trên vở của mình. - Tự trình bầy vào vở. - Đổi bài và NX bài của bạn. - Đọc đề bài và trả lời câu hỏi:... - Suy nghĩ và làm bài - 1 bạn lên bảng chữa bài - Nhận xét bài của bạn. - Nêu yêu cầu bài 3 - Suy nghĩ và tìm số lớn nhất, số bé nhất, sau đó tìm hiệu và tổng của hai số đó. - Một HS lên bảng chữa. - Nhận xét bài và chữa cùng GV. - Nghe và rút kinh nghiệm. Sinh hoạt tập thể I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấycác ưu khuyết điểm trong tuần 22, từ đó có biện pháp phấn đấu tốt hơn trong tuần 23. - Giáo dục HS có ý thức tự giác trong học tập và các hoạt động ngoài giờ. III. Các hoạt động dạy học 1. Giáo viên nhận xét tuần 22 *Ưu điểm: - Trang phục - Học tập - Các hoạt động ngoài giờ *Tồn tại: - Trình bầy bài chưa nhanh, tốc độ làm bài còn chậm. - Nề nếp xếp hàng tập thể dục giữa giờ chậm. 2. Học sinh bình xét thi đua - Bình bầu thi đua cho tổ - Bình bầu thi đua cá nhân xuất sắc trong tuần 22. 3. Giáo viên phổ biến công tác tuần 23. - Phấn đấu học tập tốt, tiếp tục rèn chữ giữ vở. - Tiếp tục thi đua rèn chữ giữ vở. - Duy trì tốt nề nếp những ngày sau tết. Yên Bằng, tháng năm 2009 Hiệu trưởng Vũ Thanh Tâm

File đính kèm:

  • docTuan 22 chieu.doc