I. MỤC TIÊU :
A. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi,
giàu trí sáng tạo.
B.- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
* Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG :
Bảng phụ ghi câu rèn đọc.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Trường Tiểu học Số 3 Nam Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của trò
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ : Báo cáo về hoạt động của tổ em trong tháng qua.
GV nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài
Bài tập 1: Quan sát tranh và nói rõ người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì ?
Bài tập 2 : GV treo bảng phụ liễn từ then chốt. Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
GV kể chuyện : Nâng niu từng hạt giống
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ?
+ Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
- GV khuyến khích động viên HS yếu
4/ Củng cố : Câu chuyện giúp em hiểu gì về nhà nông học Lương Định Của ?
5 / Dặn dò : Em nào làm chưa xong về làm cho hoàn chỉnh, chuẩn bị tiết sau tìm đọc trước sách, báo viết về nhà bác học Ê- đi -xơn
Nhận xét tiết học- Tuyên dương.
2 HS báo cáo, cả lớp theo dõi, nhận xét
Nhận xét bài của bạn
HS nêu yêu cầu bài tập 1, thảo luận nhóm 4
Đai diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung : nói được đúng nghề của các trí thức trong tranh ; nói chính xác họ đang làm gì ; nói thành câu
Nêu yêu cầu bài tập 2
HS theo dõi
Dựa vào chuyện kể, thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi
..nhận được 10 hạt giống quý.
…vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
…Ông chia 10 hạt thóc giống làm hai phần. Năm hạt, đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm
HS xung phong trình bày miệng trước lớp, nhận xét, bổ sung
HS làm bài vào vở, vài em đọc bài văn của mình trước lớp
Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt thóc giống. Ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chất vì giá rét.
Tuần 21
Tự nhiên và Xã hội :
THÂN CÂY (TT)
NS : 31/1/2012
NG : 3/2/2012
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối
với đời sống con người.
*/ Điều chỉnh : Phần thực hành chỉ yêu cầu học sinh quan sát và trả lời
II/ ĐỒ DÙNG :
Các hình trong SGK trang 80, 81. Một số ngọn cây đã bấm ngọn.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ :
- Kể tên một số loại cây thân gỗ ?
- Kể tên một số loại cây thân thảo (mềm) ?
2/ Bài mới :
a/ HĐ 1 : Cho học sinh quan sát các hình 1, 2, 3 trang
80 SGK và trả lời câu hỏi.
+ Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa
nhựa ?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây,
các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ?
+ Vì sao ngọn cây mướp lại bị héo ?
+ Ngoài ra thân cây còn có chức năng nào
khác ?
b/ HĐ 2 : Làm việc theo nhóm
- Chia nhóm 4, yêu cầu nhóm trưởng điều
khiển hoạt động trong nhóm.
Dựa vào những hiểu biết thực tế, Học sinh nói
về ích lợi của thân cây đối với đời sống của
con người và động vật dựa vào các gợi ý sau :
+ Kể tên 1 số thân cây dùng làm thức ăn cho
người ?
+ Kể tên 1 số thân cây dùng làm thức ăn cho
động vật ?
+ Kể tên 1 số thân cây cho gỗ để làm nhà,
đóng tàu, thuyền, làm bàn, ghế, giường, tủ... ?
+ Kể tên 1 số thân cây cho nhựa dùng để làm
cao su, làm sơn.
- Tổ chức cho học sinh thi đố nhau, đại diện
mỗi nhóm đứng lên nói 1 tên cây và chỉ định
bạn của nhóm khác nói thân cây đó được dùng vào việc gì ?
Giáo viên kết luận : Thân cây được dùng làm
thức ăn cho người và động vật hoặc lấy gỗ để
làm nhà, đóng đồ dùng...
3/ Củng cố, dặn dò :
Thân cây có chức năng gì ?
a. Vận chuyển các chất trong cây
b. Nâng đỡ tán lá
c. Vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ
tán lá
- Về nhà tìm hiểu thêm các loại thân cây khác
và ích lợi của chúng.
Bài sau : Rễ cây ; Sưu tầm các loại rễ cọc, rễ
chùm, rễ phụ, rễ củ, giấy khổ to.
4/ Nhận xét tiết học :
- 2Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát theo nhóm đôi
- Việc làm ở hình 1, 2...
- Bẻ gẫy ngọn cây mướp, ngọn cây
mướp đã bị héo.
- Quan sát ngọn cây đã bấm ngọn
- Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị
lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do
không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự
sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây
có chứa các chất dinh dưỡng để nuôi cây
- Nâng đỡ, mang lá, hoa, quả...
- Học sinh quan sát hình trong SGK
theo nhóm
Tổ 1: quan sát hình 4/ 81
Tổ 2: quan sát hình 5, 6 / 81
Tổ 3: quan sát hình 7/ 81
Tổ 4: quan sát hình 8 /81
- Mía, su hào...
- Cây lúa, cỏ...
- Mít, xà cừ...
- Cao su...
- Học sinh trả lời được lại đặt ra 1 câu
hỏi khác liên quan đến ích lợi của thân
cây và chỉ định bạn của nhóm khác trả
lời...
- HS chọn ý c.
Tuần 21
Toán :
THÁNG - NĂM
NS : 31/1/2012
NG : 3/2/2012
I/ MỤC TIÊU: Biết các đơn vị đo thời gian : tháng, năm.
Biết một năm có 12 tháng ; biết tên gọi các tháng trong một năm ; biết số ngày trong 1 tháng ; biết xem lịch.
+ Dạng bài 1,2 (sử dụng tờ lịch cùng với năm học)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1/Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính:
1526 + 3264
7653 + 4367
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
2/ Bài mới: Tháng, năm
- Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng
- Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.
- Giới thiệu số ngày trong từng tháng
Bài 1: (sử dụng tờ lịch cùng với năm học)
GV treo tờ lịch năm 2009
*Ngày 26/6 là chủ nhật thì ngày 30/5 cùng năm đó là thứ mấy ? Ngày 5/7 cùng năm đó là thứ mấy ?
Bài 2 : (sử dụng tờ lịch cùng với năm học)
GV treo lịch năm 2009
4/ Củng cố : BTTN GV treo tờ lịch năm 2010
HS làm BC Đúng (Đ) Sai (S)
Tháng 2 năm 2010 có bao nhiêu ngày, có bao nhiêu ngày chủ nhật ?
a/ có 28 ngày, có 4 ngày chủ nhật, đó là ngày 7,14,21,28
b/ Có 29 ngày, có 4 ngày chủ nhật, đó là các ngày 6,13,20,27
5/ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 1/19 vở BTT.
GV nhận xét tiết học – Tuyên dương
2 em lên bảng giải, cả lớp làm bảng con.
Nhắc lại
Thảo luận nhóm 2
Hai bạn tự hỏi và trả lời các câu hỏi trong bài tập 1
Đai diện một số cặp trả lời, theo dõi, nhận xét
HS giỏi
Tiếp tục thảo luận nhóm 2
2a/ Viết tiếp các ngày còn thiếu vào bảng
2b/ Xem lịch rồi viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm
HS làm BC, chọn câu (a ) Đúng
HS ghi bài vào vở
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/ Nhận xét lớp tuần qua :
- Nề nếp lớp ổn định, đa số các em đi học đều, đến lớp đúng giờ quy định. Vệ sinh lớp và khu vực sạch sẽ.
- Xếp hàng thể dục giữa giờ nhanh nhẹn, trật tự.
- Đa số các em đều có bảng tên đầy đủ.
- Dụng cụ học tập đầy đủ.
- Sinh hoạt 15 phút đầu buổi còn một vài em nói chuyện riêng không tập trung.
- Giờ học nghiêm túc, trật tự song vẫn còn em Trung, em Quốc, em Nguyên chưa tập
trung còn nói chuyện và làm việc riêng. Chữ viết của cả lớp có tiến bộ nhưng còn ở mức
độ cần cố gắng thêm, em Phương cần rèn nhiều.
- Tham gia luyện tập và công diễn văn nghệ.
II/ Kế hoạch tới :
- Kiểm tra tác phong và vệ sinh cá nhân.
- Củng cố quy trình sinh hoạt Sao.
ĐẠO ĐỨC : TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
* Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài.
II/ ĐỒ DÙNG :
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ :
Cho vài hs nêu lại nội dung của bài học trước .
2/ Bài mới :
- Thảo luận nhóm .
- Gv chia nhóm, Yêu cầu hs quan sát các tranh treo trên bảng và thảo luận , nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ , tiếp xúc với khách nước ngoài .
- Gv kết luận : ( theo sgv trang 77 )
- Phân tích truyện .
- Gv đọc truyện Cậu bé tốt bụng ( sgv/ 78 ).
- Chia hs thành 4 nhóm , thảo luận, trình bày các câu hỏi theo sgv trang 78 .
- Gv kết luận : ( theo sgv trang 79 )
- Nhận xét hành vi .
. Cách tiến hành :
- Gv chia nhóm : Chia lớp thành 4 nhóm
- Gv phát phiếu bài tập , nêu yêu cầu : Các em hãy thảo luận, nhận xét những việc làm của các bạn nhỏ , giải thích lý do trong những tình huống 1 hoặc 2 ( sgv trang 79 ) . .
- Gv kết luận : ( theo sgv trang 80 )
3/ Củng cố, dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung bài học.
Sưu tầm các câu chuyện , tranh ảnh nói về việc : Cư xử niềm nở, lịch sự , tôn trọng khách nước ngoài ; sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài khi cần thiết ; thực hiện cư xử niềm nở, lịch sự , tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài.
- Bài sau : Tôn trọng khách nước ngoài ( tiết 2 ).
- HS thực hiện.
- Hs các nhóm thảo luận theo yêu cầu .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Cả lớp theo dõi để nhận xét , bổ sung .
- Hs các nhóm thảo luận theo yêu cầu .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Cả lớp theo dõi để nhận xét , bổ sung .
- Hs các nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 tình huống .
- Đại diện từng nhóm trình bày , các nhóm khác góp ý kiến .
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS thực hiện.
TUẦN 21:
Chiều thứ ba ngày 18 tháng 1năm 2011.
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
Chép đoạn 1 bài Ông tổ nghề thêu
Đọc bài bàn tay cô giáo
*Bài 2/ 100 TVNC
LUYỆN TẬP TOÁN
- Ôn bảng nhân chia
- Ôn tập bốn phép tính ( + ; - ; X , :).
-------------&----------------
Chiều thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011.
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
- Đọc bài Người trí thức yêu nước.
* Bài 2, 3 / 101 TVNC
Ôn luyện về nhân hoá.
* Bài 1, 2, 3 TVNC / 102
RÈN CHỮ
Luyện viết bài 21 vở Luyện viết
LUYỆN TẬP TOÁN
- Ôn cộng trừ các số trong phạm vi 10.00
* Bài 1 : a) 45 : 5 - 15 : 5
b) 482 : 2 - 24 : 6
c) 24 + 18 : 6
*Bài 2 : Tìm x :
a) 51 : x = 8 + 9
b) 96 : 4 – x = 11
-------------&----------------
----LUYỆN TẬP CHUNG
---
---
LUYỆN TẬP CHUNG
Đọc lại các Bài Tập đọc trong tuần.
Ôn về hình ảnh nhân hoá, mẫu câu Ở đâu ?
File đính kèm:
- BAI SOAN TUAN 21.doc