Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Trường TH Trần Quốc Toản

1.Bài cũ :

- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:

 2634 + 4848 ; 707 + 5857

- Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện tập:

Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.

- Giáo viên ghi bảng phép tính:

 4000 + 3000 = ?

- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung.

- Yêu cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại.

- Gọi HS nêu miệng kết quả.

- Nhận xét chữa bài.

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Trường TH Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện Thường Tín tỉnh Hà Tây . b/ Ông được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ . c/ Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái , nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông. --------------------------------------------------------- Tiết 3: Tự nhiên xã hội: THÂN CÂY A/ Mục tiêu : - Nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo , thân bò, thân gỗ, thân thảo. - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc của thân ( đứng , leo , bò ) và theo cấu tạo của thân ( thân gỗ , thân thảo ). - GDHS chăm sóc và bảo vệ cây xanh. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong sách trang 78, 79 ; Phiếu bài tập. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK . Bước 1: Thảo luận theo cặp - Yêu cầu từng cặp quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trao đổi: chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bo.ø Trong đó cây nào có thân gỗ và cây nào là thân thảo . Bước 2: - Dán lên bảng tờ giấy lớn đã kẻ sẵn bảng. - Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày và điền vào bảng. - Hỏi thêm: Cây su hào có đặc điểm gì ? - GV kết luận. * Hoạt động 2: Trò chơi BINGO Bước 1 : - Giáo viên chia lớp thành hai nhóm . - Dán bảng câm lên bảng: Thân gỗ Thân thảo Đứng Bò Leo - Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây. - Yêu cầu hai nhóm xếp thành hai hàng dọc trước bảng câm . Bước 2 : - Giáo viên hô bắt đầu thì các thành viên bắt đầu dán vào bảng . Bước 3: - Yêu cầu lớp nhận xét . - Khen ngợi các nhóm điền xong trước và điền đúng d) Củng cố - Dặn dò: - Kể tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân bò, thân leo. - Xem trước bài mới. - Lớp theo dõi. - Từng cặp quan sát các hình trong SGK và trao đổi với nhau. - Một số em đại diện các cặp lần lượt lên mô tả về đặc điểm và gọi tên từng loại cây sau đó lần lượt mỗi em điền tên một cây vào từng cột : xoài ( đứng ) thân cứng cây bí đỏ ( bò ) Dưa chuột ( leo ) cây lúa (đứng ) thân mềm … - Câu su hào có thân phình to thành củ. - Lớp nhận xét và bình chọn cặp điền đúng nhất . - HS tham gia chơi trò chơi. Thân gỗ Thân thảo Đứng xoài, bàng ngô, lúa Bò bí ngô, rau má,... Leo bầu, dưa leo - Cả lớp nhận xét, bổ sung. ----------------------------------------------- Tiết 5: Đạo đức: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI A / Mục tiêu: - Học sinh nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoàiphuf hợp với các lứa tuổi - Biết như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài. Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt màu da, quốc tịch …Có quyền được giữ bản sác dân tộc (ngôn ngữ , trang phục). - Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp du khách nước ngoài . - GDHọc sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài . B/Tài liệu và phương tiện : Phiếu học tập cho hoạt động 3 tiết 1, tranh ảnh dùng cho hoạt động 1 của tiết 1 . C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: thảo luận nhóm - Chia lớp thành 5 nhóm. - Treo các bức tranh lên bảng, yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận và nhận xét về nội dung các tranh đó (cử ch, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài ). - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - GV KL: Cần tôn trọng khách nước ngoài. * Hoạt động 2: phân tích truyện - Đọc truyện “ Cậu bé tốt bụng“. - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Bạn nhỏ đã làm việc gì ? + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì đối với khách nước ngoài ? + Theo em, người khách đó sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ? + Em nên làm gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ? - Mời đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp. - Kết luận: Chào hỏi, cười thân thiện, chỉ đường ... * Hoạt động 3: Nhận xét hành vi - Chia nhóm. - GV lần lượt nêu 2 tình huống ở VBT. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, thảo luậ nhận xét việc làm của các bạn và giải thích lí do. - Mời đại diện nhóm lần lượt trình bày cách giải quyết trước lớp . - Kết luận: Tình huống 1 sai ; Tình huống 2 đúng. * Hướng dẫn thực hành: - Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học. - Sưu tầm các tranh ảnh nói về chủ đề bài học . - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Các nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận . - Nghe GV kể chuyện. - Thảo luận nhóm theo gợi ý. + Đã chỉ đường cho vị khách nước ngoài. + Thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài. + Nghĩ cậu bé là 1 người mến khách, lịch sự ... + Tự liên hệ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - Lần lượt từng đại diện của các nhóm lần lượt lên nêu ý kiến ø về cách giải quết tình huống của nhóm mình trước lớp . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. -------------------------------------------------------------- Dạy chiều TIẾNG VIỆT NÂNG CAO A/ Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao kiến thức về nhân hóa và TLV kể lại chuyện đã nghe. - Giáo dục HS chăm học. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Với mỗi từ ngữ dưới đây, em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa. - Cái trống trường - Cây bàng - Cái cặp của em Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Ở đâu" trong bài văn sau: KIẾN VÀ GÀ RỪNG Kiến tìm đến dòng suối ở chân núi để uống nước. Sóng nước trào lên cuốn kiến đi. Gà rừng đậu trên cây cao nhìn thấy kiến sắp chết đuối, bèn thả cành cây xuống suối cho kiến. Kiến bò được lên cành cây và thoát chết. Sau này có người thợ săn chăng lưới ở cạnh tổ của gà rừng. Kiến bò đến, đốt vào chân người thợ săn. Người thợ săn giật mình đánh rơi lưới. Gà rừng cất cánh và bay thoát. Bài 3: Hãy mượn lời chàng thanh niên Phạm Ngũ Lão để kể lại câu chuyện "Chàng trai làng Phù Ủng" - Chấm vở 1 số em, chữa bài. 2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm bài. - Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. + Vào đầu năm học mới, bác trống cất lên những tiếng dõng dạc mời gọi chúng em đến trường. + Cây bàng dang rộng những cánh tay che nắng cho chúng em. + Đến lớp, cặp ngồi im lặng trong ngăn bàn xem em học bài. - Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ở đâu" là: + Câu 1: ở chân núi. + Câu 3: đậu trên cao. + Câu 5: ở cạnh tổ của gà rừng. - 1 số em đọc bài văn của mình trước lớp. ------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN A/ Yêu cầu: - Củng cố kiến thức về các số có 4 chữ số. - Giáo dục HS chăm học. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Viết các số sau thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. 9217 = .................................................... 9400 = .................................................... 1909 = .................................................... 2005 = .................................................... 2010 = .................................................... 3670 = .................................................... Bài 2: Viết các tổng thành số có 4 chữ số: 7000 + 600 + 40 + 5 = 9000 + 800 + 90 + 6 = 3000 + 600 + 8 = 9000 + 50 + 6 = Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 5000 ; 6000 ; 7000 ; ..... ; ..... ; ....... b) 9995 ; 9996 ; 9997 ; ..... ; ..... ; ....... c) 9500 ; 9600 ; 9700 ; ..... ; ..... ; ....... d) 9950 ; 9960 ; 9970 ; ..... ; ..... ; ....... Bài 4: Viết : a) Các số tròn nghìn bé hơn 5555. b) Số tròn nghìn liền trước 9000. c) Số tròn nghìn liền sau 9000. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. 9217 = 9000 + 200 + 10 + 7 9400 = 9000 + 400 1909 = 1000 + 900 + 9 2005 = 2000 + 5 2010 = 2000 + 10 3670 = 3000 + 600 + 70 7000 + 600 + 40 + 5 = 7645 9000 + 800 + 90 + 6 = 9896 3000 + 600 + 8 = 3608 9000 + 50 + 6 = 9056 a) 8000 ; 9000 ; 10 000 b) 9998 ; 9999 ; 10 000 c) 9800 ; 9900 ; 10 000 d) 9980 ; 9990 10 000 a) 1000 ; 2000 ; 3000 ;4000 ; 5000 b) 8000 c) 10 000 ---------------------------------------------------------- TOÁN NÂNG CAO A/ Yêu cầu: - Củng cố, nâng cao về các số đến 10 000. điểm ở giữa - trung điểm của đoạn thẳng. - Giáo HS tính cẩn thận trong học toán. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: a) Viết các số có 4 chữ số giống nhau. b) Viết số liền trước của các số sau: 3999 ; 5799 ; 7849 ; 6709 ; 4510 c) Viết số liền sau của các số đã cho ở câu b. Bài 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD, mối đoạn dài 6cm. A B C D a) Tìm điểm M ở giữa hai điểm A và B. b) Tìm điểm N là trung điểm của đoạn thẳng CD. c) Đoạn thẳng CN dài mấy cm ? d) Đoạn thẳng ND dài mấy cm ? Bài 3: >, < = ? 1000 ..... 999 5673 ..... 6537 5735 ..... 5753 3475 ..... 4375 1km ..... 999 m 60 phút ..... 1 giờ 700cm ..... 1 m 69 phút ..... 1 giờ 879 mm ..... 1 m 59 phút ..... 1 giờ Bài 4: a) Viết số lớn nhất có 4 chữ số. b) Viết số bé nhất có 4 chữ số. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Lần lượt từng HS lên bảng ch]ac bài, lớp nhận xét bổ sung. a) 1111 ; 2222 ; 3333 ; 4444 ; 5555 ; 6666 ; 7777 ; 8888 ; 9999 Số liền trước Số đã cho Số liền sau 3998 5798 8748 6708 4509 3999 5799 8749 6709 4510 4000 5800 8750 6710 4511 A M B C N D - Đoạn thẳng CN = ND = 3cm 1000 > 999 5673 < 6537 5735 4375 1km > 999 m 60 phút = 1 giờ 700cm = 7 m 69 phút > 1 giờ 879 mm < 1 m 59 phút < 1 giờ a) 9999 b) 1000 --------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an 3Tuan 21CKT.doc
Giáo án liên quan