Môn: TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
Bài: Ông tổ nghề thêu.
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, mỉm cười .
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu các từ ngữ ở cuối bài: Đi sứ, lọng, bức tướng, chè lam, nhập tâm, bình an
Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi lòng ham học, trí thông minh, giàu trí sáng tạo của ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khái
-B.Kể chuyện.
1.Rèn kĩ năng nói: Biết khái quát nội dung và đặt tên cho tường đoạn truyện. Biết kể lại một đoạn chuyện, lời kể tự nhiên chân thực.
2.rèn kĩ năng nghe: Nghe kể và nhận xét lời kể của bạn.
31 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g và đầu gối.
Khởi động các khớp ,đầu gối, tay chân
Bài cũ động tác điều hoà.
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
phần
Cơ bản
ôân nhảy ây cá nhân kiểu chụm hai chân, ôn theo nhóm và sau đó nhóm lên trình diễn, Giáo viên nhận xét sữa sai.
Chơi trò chơi “ nhảy lò cò tiếp sức”giáo viên nhắc lại cách chơi và luâtï chơi, cho học sinh chơi thử
10phút
7phút
3phút
Học sinh thực hiện do cán sự lớp điều khiển. Giáo viên theo dõi sửa sai.
X x x x x
X x x x x
X x x x x
X x x x x
Tổ chức học sinh chơi
Phần
Kết thúc
Cúi người thả lỏng.
Nhảy thả lỏng.
Giáo viên cùng học sinh hệ thống bàihọc, nhận xét tiết học.
Về nhà ôn bài, nhảy dây kiểu chụm chân
Chuẩn bị bài sau.
2phút
2phút
Học sinh thực hiện theo gíáo viên.
X x x x x
X x x x x
X x x x x
X x x x x
@&?
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GÌƠ
An toàn giao thông : bài 4
Bài: Lựa chọn đường đi an toàn
I/Mục Tiêu
- HS nắm được cách giải thích, So sánh điều kiện con đường đi an toàn & không an toàn
- Biết lựa chọn con đường an toàn nhât để đến trường.
-Có ý thức & thói quen chỉ đi trên con đường an toàn dù có phải đi xa hơn
II/ Chuẩn bị:
- HD – HS chuẩn bị tiết học
- huẩn bị phiếu ghi nội dung thảo luận, băng dính, kéo, thước chỉ sơ đồ
II/ Hoạt động dạy học:
ND – T/ lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC
3-5’
2. Bài mới:
HĐ1: (Nhóm)
MT: Biết lựa chọn đường đi an toàn nhất
17-20’
HĐ2: (Nhóm)
MT: chọn đúng những điểm an toàn
HĐ3: (CL)
MT: Nắm một số điều căn dặn & thực hiện tốt
8-10’
CC, dặn dò
3-5’
-Đi xeđạp trên đường cần thực hiện như thế nào để đảm bảo ATGT?
-Giới thiệu bài,ghi bảng
Đưa tranh sơ đồ phóng to
H:theo em con đường hay đoạn đường có điệu kiện ntn là an toàn & không an toàn cho người đi bộ & người đi xe đạp
-Hướng dẫn hs chỉ & nêu đặc điểm cần thiết phù hợp với địa phương đang sống
-chọn đường an toàn khi đến trường
-chỉ ra phân tích cho hs lựa chọn
-Cho hs quan sát sơ đồ & xác định xem cần qua mấy điểm an toàn,con đường nào hợp lệ nhất khi đến trường.
* Chú ý ăn uống hợp vệ sinh
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm
* không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn
*Nhắc nhở HS thực hiện VSMT để phòng tránh bệnh sốt rét
*Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS
*Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “ hai không trong học tập”
-Nhận xét tiết học
-Chốt nội dung bài
- dăn dò
-HS chuẩn bị
- 2 HSnêu
- Nhắc lại đầu bài
- Chú ý quan sát tranh
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Chú ý lắng nghe
-quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm tìm con đường an toàn
-Lắng nghe để thực hiện tốt
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy tuần 21
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
I. Mục tiêu.
Nắm được cách phòng chống đau bụng(tiêu chảy).
Nghe kể chuyện Trần Quốc Toản.
II. Chuẩn bị:
Câu chuyện:Trần Quốc Toản.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định lớp.3’-5’
2.Nội dung.
HĐ1:Cách phòng chống đau bụng.
15’-17’
HĐ2:Kể chuyện Trần Quốc Toản.
15’-17’
3.Nhận xét tiết hoạt động. 3’
-Kiểm tra vệ sinh cá nhân HS.
-Giới thiệu cách phòng chống đau bụng.
+Tổ chức cho HS :
-Theo dõi và gợi ý.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Kết luận:
-Kể chuyện Trần Quốc Toản.
-Đưa ra một số câu hỏi để HS nắm được nội dung câu chuyện.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Tổ trưởng kiểm tra báo cáo.
-Thảo luận cặp đôi kể cho nhau nghe một số cách phòng chống đau bụng sau đó 2-3 cặp trình bày trước lớp: Không ăn chuối xanh,đồ sống, uống nước lạnh...
-Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
-Nghe GV kể chuyện.
Theo dõi và trả lời theo câu hỏi gợi ý.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài:Người tri thức yêu nước.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ: Yêu nước thái lan, Lào, lúc nào, va li, nấm p – ni – xi – lin ...
Ngắt nghỉ hơi đúng, sau các dấu chấm dấu phẩy và các cụm từ.
Đọc trôi chảy toàn bài, biết đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện sự kính trọng, cảm phục với bác sĩ Đặng Văn Ngữ
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Nắm được nghĩa của những từ ngữ mới Trí óc, nấm p – ni – xi – lin, khổ công ...
-Hiểu được nội dung bài ca ngợi bác sĩ Đặng Văn Ngữ một người tận tuỵ với công việc đã hiến cả cuộc đời mình cho y khoa Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
3’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 1’
2.2Luyện đọc.18’
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
2.3Tìm hiểu bài.
8-10’
Luyện đọc lại.
7’
3.Củng cố – dặn dò.3’
Bài: “Bàn tay cô giáo”
-Nhận xét nghi điểm.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
- Đọc mẫu.
- HD đọc từng câu.
- Theo dõi chỉnh sửa.
- HD đọc đoạn.
- Chiếc va li mà bác sĩ Đặng Văn Ngữ luôn mang bên mình đựng gì?
- Nấm p – ni – xi – lin là loại nấm gì?
- Yêu cầu
Gọi 2 – 3 HS hay ngắt giọng sai đọc và câu trên sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh câu.
Gọi HS khác đọc lại cả đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2
Để có được thuốc chống sốt rét, bác sĩ đặng văn ngữ đã phải khổ công nghiên cứu, em hiểu khổ công nghiên cứu nghĩa là gì?
- Ngoài việc ngắt và nghỉ hơi ở các dấu phẩy, dấu chấm trong bài, khi đọc đoạn văn này em còn ngắt giọng ở những vị trí nào?
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2
- Yêu cầu đọc theo nhóm.
- Yêu cầu đọc bài.
Gọi HS đọc bài.
- Câu hỏi 1 SGK.
Thêm: Em hãy để con đường từ Nhật Bản về Việt Nam và giải thích vì sao ông lại chọn con đường vòng như vậy?
- Giới thiệu bác sĩ Đặng Văn Ngữ là người nhiệt tình yêu nước ...
Câu 2 SGK.
Câu 3 SGK.
- Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã hi sinh trong hoàn cảnh nào?
- Chọn một đoạn trong bài. Yêu cầu
Tổ chức thi đọc.
Nhận xét tuyên dương HS
Em hãy nói một vài câu thể hiện suy nghĩ, tình cảm của em với bác sĩ?
- nhận xét tiết học.
Dặn HS.
- 3 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Sửa lỗi phát âm.
- 1 HS đọc đoạn 1
- Đựng nấm p – ni - xi - lin
- Đây là loại nấm dùng để chế tác ra thuốc chống vi trùng gây bệnh
- 2 HS đọc lại và nêu cách ngắt giọng.
- Luyện ngắt giọng câu khó.
- 1 HS đọc cả lớp thei dõi và nhận xét
- 1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi đọc SGK.
- Nghĩa là bỏ rất nhều công sức để suy nghĩ tìm tòi mới giải quyết được.
- còn ngắt giọng sau các tiếng: sốt rét, kẻ thù
- 1 HS đọc lại đoạn 2 trước lớp, lớp đọc thầm.
- Luyện đọc bài theo cặp
- 2 cặp thực hiện yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc toàn bài.
HS thảo luận nhóm 3 –4 em. Sau đó đại diện nhóm trình bày ý kiến:
+ Bác sĩ Đặng Văn Ngữ sẵn sàng rời Nhật Bản ..
+ Lúc đã gần 60 tuổi, ông vẫn lên đường ra mặt trận cứu nước ...
- Để đi từ nhật bản về Việt Nam, bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã phải vòng từ Nhật Bản ...
- HS cả lớp nghe giảng.
- Khi chế ra thuốc chống sốt rét, ông đã tự tiêm thử trên cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên.
- 2hs trả lời mỗi HS chỉ cần nêu một ý
+ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp ông đã gây được một va li nấm ...
+ Trong kháng chiến chốn đế quốc Mĩ
- Ông hi sinh trong một trận bom của kẻ thù
- Theo dõi bài đọc mẫu.
- tự luyện đọc theo yêu cầu.
4 HS thi đọc có thể đọc đoạn 1 hoặc 2
- 1 – 2 HS nói trước lớp. Bác sĩ Đặng Văn Ngữ là người yêu nước tận tuỵ với công việc,...
- Chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: HÁT NHẠC.
Bài: Học hát bàicùng múa hát dưới trăng.
I. Mục tiêu.
HS biết bài cùng múa hát dưới trăng là bài hát theo nhịp 3/8, tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhảy múa.
Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến.
Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II.Chuẩn bị.
Nhạc cụ quen dùng.
Bảng phụ chép sẵn nội dung bài hát, đánh dấu những chỗ có dấu luyến.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Dạy bài hát: Cùng hát múa dưới trăng.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Trò chơi.
3. củng cố dặn dò.
- Yêu cầu HS hát bài “Em yêu trường em”.
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Giới thiệu bài hát.
- Hát mẫu cho HS.
- Đọc lời ca
- Dạy từng câu:
- Yêu cầu hát đưa theo nhịp 3/8.
- Nêu tên trò chơi, nêu cách chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng hát.
- Nhắc lại đề bài.
- Đọc theo từng câu.
Học hát theo hướng dẫn của GV.
Mặt trăng tròn nhô lên.
Toả sáng xanh khu rừng
...........
- HS đứng hát đưa tay theo nhịp 3/8.
- Vừa hát vừa đưa taytheo phách.
3/8
Mặt trăng tròn nhô lên.
´ ´ ´ ´ ´ ´
Toả sáng xanh khu rừng. ...
´ ´ ´ ´ ´ ´
- Thực hiện chơi theo hướng dẫn của GV.
- Phách 1 vỗ tay, phách 2 – 3 vỗ vào lòng bàn tay.
- vừa hát vừa chơi.
- Về nhà học thuộc lòng bai hát tập vỗ tay theo nhịp 3/8.
File đính kèm:
- Tuan 21.doc