Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Thứ 6

I/Mục tiêu:

 -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô(1 dòng), L, Q(1 dòng);viết đúng tên riêng Lãn Ông(1 dong)và câu ứng dụng: Ôỉ Quãng Bá. say lòng người(1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ.

(HS K,G:viết đúng, đủ các dòng trong vở tập viết)

II/Chuẩn bị :

 - Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ

 - Các chữ Lãng Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Thứ 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 3 tháng 02 năm 2012 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: O, Ô, Ơ I/Mục tiêu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô(1 dòng), L, Q(1 dòng);viết đúng tên riêng Lãn Ông(1 dong)và câu ứng dụng: Ôỉ Quãng Bá... say lòng người(1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ. (HS K,G:viết đúng, đủ các dòng trong vở tập viết) II/Chuẩn bị : - Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ - Các chữ Lãng Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) - Thu bài về nhà của học sinh - Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước - Cho học sinh viết bảng con, 2 em viết bảng lớp: Nhiễu, Nguyễn. * Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph)H HĐ2. Hướng dẫn học sinh viết bảng con(10ph) a. Luyện viết chữ hoa - Em hãy tìm các chữ hoa có trong bài? - Giáo viên treo từng mẫu chữ lên bảng và hỏi: + Chữ L, Ô, Q, B, H, T, Đ có độ cao là mấy li ? Có mấy nét ? + Giáo viên viết mẫu lên bảng các chữ đó, vừa viết vừa hướng dẫn kĩ thuật viết. * Giáo viên nhận xét b. Luyện viết từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng - Giáo viên treo đồ dùng từ Lãn Ông - Giáo viên giới thiệu tên riêng Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác ( 1720 – 1792 ) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một số phố cổ thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông. - Giáo viên viết mẫu Lãn Ông lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn kỹ thuật viết. - Cho học sinh viết bảng con từ ứng dụng, 2 em lên bảng viết. * Giáo viên nhận xét c. Luyện viết câu ứng dụng. - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - Giáo viên giúp học sinh hiểu câu ứng dụng: Ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. Có ổi Quảng Bá ( làng ven Hồ Tây ) và cá ở Hồ Tây rất ngon, có lụa ở phố Hàng Đào đẹp đến làm say lòng người. - Giáo viên giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. - Học sinh nêu tiếng có chữ hoa ứng dụng. - Cho học sinh viết bảng con, 2 em lên bảng viết. * Giáo viên nhận xét HĐ 2:(16ph) Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tập viết. + Viết chữ Ô: 1 dòng + Viết chữ L và Q: 1 dòng + Viết tên riêng Lãn Ông: 2 dòng + Viết câu ca dao: 2 lần - Cho học sinh quan sát vở tập viết – giáo viên viết mẫu. - Học sinh thực hành viết bài trong vở - Giáo viên quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết. 4. Chấm, chữa bài - Thu chấm 7 bài * Nhận xét ghi điểm 5. Củng cố - dặn dò(2ph) - Về nhà viết bài ở nhà - Học thuộc câu ca dao - Nhận xét tiết học * Bài sau: Ôn chữ hoa P - Nguyễn Văn Trỗi, Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng. - Cả lớp viết bảng con, 2 em viết bảng lớp. - Các chữ hoa có trong bài: L, Ô, Q, B, H, T, Đ - Học sinh nói độ cao và số lượng nét từng chữ. - Học sinh theo dõi và nói lại cách viết. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Học sinh quan sát mẫu. - Học sinh nghe giới thiệu. - Học sinh theo dõi - Cho học sinh viết bảng con, 2 em lên bảng viết. - 2 học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh nghe giải thích. - Các tiếng có chữ hoa ứng dụng là: Ổi, Quảng, Tây. - Học sinh viết bảng con, 2 em lên bảng viết. - Học sinh nghe và quan sát vở tập viết. - Học sinh quan sát vở tập viết của giáo viên. - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh nộp vở chấm TOÁN THÁNG-NĂM/107 I. Mục tiêu: - Biết các đơn vị đo thời gian :tháng năm. - Biết một năm có 12 tháng ‘biết tên gọi các tháng trong năm ;biết số ngày trong tháng ;biết xem lịch.(BTCL: Dạng bài 1, bài 2(sử dụng tờ lịch cùng với năm học) II/Chuẩn bị : Lịch 2005 Bảng phụ ghi bài 2/108 III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph)- Sửa bài tập về nhà Bài 2/106: 4 em lên bảng làm Bài 5/106 : Học sinh mở bộ đồ dùng để xếp thành hình. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1(12ph) Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày từng tháng. a. Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm - Giáo viên treo tờ lịch 2005 lên bảng và giới thiệu: Đây là tờ lịch 2005. Lịch ghi các tháng trong năm 2005 và ghi các ngày trong từng tháng. - Quan sát tờ lịch và cho cô biết: Một năm có bao nhiêu tháng ? - Em hãy nêu các tháng trong 1 năm ? - Giáo viên ghi các tháng trên bảng * Lưu ý học sinh: Trên tờ lịch các tháng thường được viết bằng số như “ tháng 1 “ ; “ tháng 2 “…… b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng. - Quan sát phần lịch tháng 1 cho cô biết tháng 1 có bao nhiêu ngày ? - Giáo viên ghi 31 ngày lên bảng - Tháng 2 có bao nhiêu ngày ? - Làm tiếp đến tháng 12 - Gọi 1 số học sinh nhắc lại số ngày trong 1 tháng. * Lưu ý: Tháng 2 năm 2005 có 28 ngày nhưng có năm tháng 2 có 29 ngày. * Chẳng hạn: Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày. Như vậy tháng 2 thường có 28 hoặc 29 ngày. - Các tháng khác mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày. - Giáo viên nêu quy tắc để học sinh dễ nhớ các ngày trong tháng. + Từ tháng 1 đến tháng 7, cứ cách 1 tháng lại có 31 ngày. Vậy tháng 1,3,5,7 có 31 ngày. + Tháng 8 có 31 ngày và từ tháng 8 cứ cách 1 tháng lại có 1 tháng 31 ngày. Vậy tháng 8, 10, 12 đều có 31 ngày. + Riêng tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày. Các tháng còn lại có 30 ngày * Hướng dẫn học sinh nắm bàn tay trái tập đếm theo các đốt lồi lên của bàn tay. Chỗ lồi lên chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm xuống chỉ tháng có 28, 29 hoặc 30 ngày. HĐ 2: Thực hành(14ph) * Bài 1: Học sinh tự làm bài vào vở - Giáo viên chấm 10 vở - Sửa bài nhận xét * Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ có 2 tập lên bảng, hướng dẫn học sinh xem tờ lịch đó và trả lời các câu hỏi của bài. * Hỏi: Thứ hai trong tháng 8 có những ngày nào ? - Thứ 3………chủ nhật HĐ3: Củng cố - dặn dò(2ph) - Để biết ngày, tháng người ta phải dùng lịch. Vậy lịch có ích lợi gì ? * Trò chơi: “ Đố bạn “ - Hỏi bất cứ ngày nào của tháng nào là thứ mấy ? Tháng đó có bao nhiêu ngày * Giáo viên nhận xét – tuyên dương * Bài sau: Luyện tập - Bài 2: 1 em/phép tính - Bài 5: 4 em lên bảng thực hành - Học sinh mở SGK/107 - Học sinh quan sát tờ lịch - 1 số học sinh trả lời - “ Tháng một, tháng hai, tháng ba, tháng bốn,……….tháng mười hai ? - 1 số học sinh nhắc lại - Tháng 1 có 31 ngày - Tháng 2 có 28 ngày - Học sinh nêu các tháng tiếp theo - Một số học sinh nhắc lại - Gọi 1 số học sinh nhắc lại tháng 2 - 1 số học sinh nhắc lại - 1 số học sinh nhắc lại - Học sinh thực hành nhận biết số ngày của các tháng trên bàn tay. - 3 em lên bảng làm - Gọi học sinh đọc lại toàn bài - Học sinh quan sát tờ lịch SGK - Xem tờ lịch theo hướng dẫn của giáo viên. - Thứ 2 gồm ngày 1, 8, 15, 22, 29 - Học sinh trả lời - Cả lớp cùng chơi thi đua theo nhóm, tổ. TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ TRÍ THỨC. NGHE-KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I/Mục tiêu: -Biết noí về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm(BT1). -Nghe – kể lại được câu chuyện Nang niu từng hạt giống(BT2). II/Chuẩn bị : - Tranh, ảnh minh hoạ như SGK - Mấy hạt thóc, bông lúa. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK gợi ý học sinh kể chuyện: “ Nâng niu từng hạt giống “ III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph)- Gọi 3 học sinh đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng * Giáo viên nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1:(24ph) Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Đề bài yêu cầu gì ? - Giáo viên treo 4 tranh lên bảng - 1 học sinh làm mẫu ( nói nội dung tranh 1 ) - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Cho học sinh nhận xét và bổ sung phần trình bày nhóm bạn * Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. * Chuyển ý: Tất cả những người lao động trong tranh đều là những người trí thức, công việc và môi trường làm việc của mỗi người khác nhau. - Em biết thêm những người trí thức nào ? * Bài 2: Học sinh nghe kể chuyện - Gọi học sinh đọc yêu cầu và các gợi ý. - Học sinh quan sát ảnh ông Lương Định Của SGK - Kể xong lần 1 giáo viên hỏi: + Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? + Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay mười hạt giống ? + Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa - Giáo viên kể lại lần 2 Hỏi: Câu chuỵên giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? - Giáo viên nhận xét tuyên dương HĐ 2:(4ph) Củng cố - dặn dò: - Kể về 1 người trí thức mà em biết. * Bài sau: Nói, viết về một người lao động trí óc. - 3 học sinh đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng qua. - Học sinh nghe giới thiệu - Quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai ? Họ đang làm gì ? - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nói nội dung tranh 1: Người trí thức trong tranh là một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ em. - Học sinh thảo luận nhóm 1 - Đại diện nhóm trình bày. * Nội dung tranh 2: Ba người trí thức trong tranh 2 là kĩ sư cầu đường. Họ đang đứng trước mô hình một chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng. Họ đang trao đổi bàn bạc về cách thiết kế cầu sao cho tiện lợi, hợp lí và tạo được vẻ đẹp cho thành phố. * Tranh 3: Người trí thức trong tranh là cô giáo. Cô đang dạy bài tập đọc. Trông cô dịu dàng, ân cần. Các bạn học sinh đang chăm chú nghe cô giảng. * Tranh 4: Người trí thức trong tranh 4 là một nhà nghiên cứu. Họ đang chăm chú làm việc trong phòng thí nghiệm. Họ đang mặc trang phục của phòng thí nghiệm. Trong phòng có nhiều dụng cụ thí nghiệm. - Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống quý - Vì lúc ấy trời đang rét. Nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét. - Ông chia mười hạt giống thành 2 phần. Năm hạt, đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm nước ấm, gói vào khăn,, tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm. - 1 số học sinh kể chuyện - Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất yêu quý những hạt giống. Ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ trong người bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét. - Bình chọn bạn kể hay nhất

File đính kèm:

  • docThư 6.doc
Giáo án liên quan