A. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Ca ngời Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK).
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
B .Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ BT đọc (phóng to, nếu có thể).
- Bảng phụ ghi sẵn ND cần HD luyện đọc.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Năm 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-------------------------------------------
Toán
Tiết 104: Luyện tập chung (T106)
A.Mục tiêu
- Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000.
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Bài tập: 1,2,3,4
B - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông cân.
C - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài.
Đặt tính rồi tính.
2325 – 424 6542 - 1254
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Y/c HS tiếp nối nhau đọc phép tính và nhẩm trước lớp.
- Y/c HS viết kết quả vào VBT.
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài.
- GV y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính cộng và một phép tính trừ trong bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- BT cho biết những gì?
- BT hỏi gì?
- Y/c HS tự vẽ sơ đồ và giải BT.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài và cho biết y/c của bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài, y/c HS lớp làm bài .
- Chữa bài, hỏi HS:
+ Vì sao trong phần a, để tính x em lại lấy 2050 trừ 1909?
+ Vì sao trong phần b, để tính x em lại lấy 3705 cộng 586?
+ Vì sao trong phần c em lại lấy 8462 trừ đi 762 để tìm x?
- Nhận xét và cho điểm.
3- Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm BT luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm, mỗi HS nhẩm kết quả của một con tính, lớp theo dõi để kiểm tra.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con.
- 2 HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- BT cho biết đã trồng được 948 cây, trồng thêm được bằng một phần ba số cây đó.
- BT hỏi số cây trồng được cả hai lần.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- 1 HS đọc đề bài: Tìm x.
- 3 HS làm bài.
+ Vì x là số hàng chưa biết .......... trừ đi số hạng đã biết.
+ Vì x là số bị trừ chưa biết.................... hiệu cộng với số trừ.
+ Vì x là số trừ chưa biết.................... trừ đi hiệu.
Tự nhiên xã hội
Tiết 42: Thân cây (tiếp theo).
A. Mục tiờu: Sau bài học học sinh biết:
- Nờu được chức năng của thõn đối với đời sống của thực vật và ớch lợi của thõn cõy đối với đời sống con người.
- Chấm cc1-nx7 (1/2)
B. Chuẩn bị:
- Cỏc hỡnh trong SGK trang 80, 81
C.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ
II. Bài mới
1.Hoạt động 1: Thảo luận
H:Rạch vào thõn cõy đu đủ bạn thấy gỡ?
+Bấm một ngọn cõy nhưng khụng làm đứt rời khỏi thõn, vài ngày sau bạn thấy thế nào?
+Thõn cõy cũn cú khả năng nào khỏc?
-Nhận xột, tuyờn dương
Kết luận:
2.Hoạt động 2 -Chia nhúm.
-Gợi ý:Kể tờn 1 số thõn cõy dựng làm thức ăn cho người, động vật.
+Kể tờn 1 số thõn cõy cho gỗ để làm nhà, đúng tàu..
+Kể tờn 1 số thõn cõy cho nhựa
-Nhận xột, tuyờn dương
Kết luận:
3. Củng cố , dặn dũ
-Xem bài sau.
- Bỏo cỏo kết quả bài làm thực hành.
-cú nhựa chảy ra.
-ngọn cõy bị hộo do khụng nhận đủ nhựa cõy.
-nõng đỡ, mang lỏ, hoa, quả
-Quan sỏt cỏc hỡnh 4, 5, 6, 7, 8/ 81
-Thảo luận nhúm đụi.
-Trỡnh bày.
-Lớp nhận xột.
-2 em nhắc lại.
----------------------------------------------------
Thể dục
Tiết 42: Nhảy dây-trò chơi “Lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi :Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
- Lấy chứng cứ cho NX 7
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
* Trò chơi “Có chúng em”
2-Phần cơ bản.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ GV cho HS tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so, trao, quay dây, tập chụm 2 chân bật nhảy không có dây rồi mới có dây.
+ GV chia lớp thành từng tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.
+ GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS, động viên kịp thời những em nhảy đúng.
- Chơi trò chơi :Lò cò tiếp sức.
GV chia lớp thành các đội đều nhau về số lượng và giới tính. Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS khởi động, chạy và tham gia trò chơi.
- HS tập so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây ...
- HS tập luyện theo tổ.
- HS tham gia trò chơi nhiệt tình, thi đua giữa các đội. Đội nào nhanh nhất, ít phạm quy thì đội đó thắng.
- HS đi thường, hoặc giậm chân và đếm theo nhịp.
- HS chú ý lắng nghe .
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
Tập làm văn
Tiết 21: Nói về tri thức.
Nghe - kể: Nâng niu từng hạt giống
A - Mục tiêu:
- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1).
- Nghe - kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2).
B - Đồ dùng dạy - học:
- Các tranh minh hoạ của bài.
- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý BT2.
C - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài.
2. Bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài
HĐ 2: HD làm bài tập.
a) Bài 1:
- GV gọi HS đọc y/c.
- GV y/c HS cả lớp quan sát tranh 1 và đặt câu hỏi định hướng: Người trí thức được vẽ trong tranh làm nghề gì? ........................ Lớn hay nhỏ tuổi?
- Y/c HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, mỗi HS chọn 1 bức tranh và nói cho các bạn trong nhóm nghe về người trí thức được minh hoạ trong tranh.
- GV gọi đại diện các nhóm nói về 3 bức tranh.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
- GV giới thiệu BT2.
- GV kể chuyện lần 1, sau khi kể xong treo bảng phụ, y/c HS trả lời từng câu hỏi:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ây?
- GV kể lại câu chuyện lần 2.
- GV y/c HS ngồi cạnh nhau tập kể câu chuyện cho nhau nghe.
- Gọi một số HS kể chuyện trước lớp.
- Hãy nói suy nghĩ của em về nhà bác học Lương Định Của.
- Nhận xét phấn kể chuyện của HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài .
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS dựa theo các câu hỏi gợi ý của GV để nói về bức tranh 1 trước lớp.
- HS làm việc theo nhóm theo HD của GV.
- Mỗi bức tranh khoảng 2 HS nói, lớp theo dõi và nhận xét bài các bạn.
- Nghe GV giới thiệu.
- Nghe GV kể chuyện và trả lời các câu hỏi gợi ý của bài.
- HS trả lời.
- HS theo dõi phần kể chuyện của GV.
- Luyện kể theo cặp.
- Một số HS kể, lớp theo dõi và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- 3 đến 4 HS nói trước lớp.
.
Toán
Tiết 105: Tháng – năm (T107)
A. Mục tiêu:
- Biết các đơn vị đo thời gian; tháng, năm.
- Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.
-Bài tập: Bài 1,2,.
B - Đồ dùng dạy - học:
- Tờ lịch.
C . Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
Đặt tính rồi tính.
5608 + 3746 6327 + 1884
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong các tháng.
*) Các tháng trong một năm:
- GV treo tờ lịch năm và y/c HS quan sát.
- GV hỏi: Một năm có bao nhiêu tháng, đó là những tháng nào?
- Y/c HS lên bảng chỉ vào tờ lịch và nêu tên 12 tháng của năm. Theo dõi HS nêu và ghi tên các tháng trên bảng.
*) Giới thiệu số ngày trong từng tháng:
- GV y/c HS quan sát tiếp tờ lịch, tháng một và hỏi: Tháng một có bao nhiêu ngày?
- Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày?
- Những tháng nào có 31 ngày?
- Những tháng nào có 30 ngày?
c. Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- GV treo tờ lịch và y.c HS từng cặp thực hành câu hỏi theo SGK.
Bài 2:
- Y/c HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 và trả lời câu hỏi của bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Quan sát tờ lịch.
- Một năm có 12 tháng, đó là tháng một, hai, ba..... tháng mười hai.
- Tháng một có 31 ngày.
- HS trả lời.
- Các tháng có 31 ngày là tháng một, ba, năm, bảy, tánm, mười, mười hai.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
- Thực hành theo cặp, sau đó 3 đến 4 cặp HS thực hành trước lớp.
- HS nghe GV HD, sau đó tiến hành trả lời từng câu hỏi trong bài.
Đạo đức
ễn tập Thực hành kĩ năng giữa học kỡ I
A. Mục tiờu:
- Học sinh tập xử lớ tỡnh huống nội dung cỏc bài đó học.
- Viết thư bày tỏ tỡnh đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi cỏc nước.
- Chấm cc2-nx7
B.Tài liệu và phương tiện.
- Vở bài tập đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hđ 3, tiết 1.
C. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em cú thể tham gia vào cỏc hoạt động nào để thể hiện tỡnh hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi QT?
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Viết thư bày tỏ tỡnh đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi cỏc nước.
- Hướng dẫn, gợi ý HS viết thư cho cỏc nước đang gặp khú khăn, đúi nghốo, thiờn tai.
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để đi đến thống nhất xem gửi thư cho thiếu nhi nước nào.
- Xỏc định nội dung bức thư sẽ viết là gỡ.
- Yờu cầu cỏc nhúm tiến hành viết thư .
- Yờu cầu học sinh thụng qua nội dung bức thư và cựng kớ tờn tập thể .
* Hoạt động 2 : Bày tỏ tỡnh đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi thế giới .
- Yờu cầu HS mỳa, hỏt, đọc thơ, kể chuyện về cỏc hoạt động về tỡnh hữu nghị với thiếu nhi cỏc nước .
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học, tuyờn dương.
* Dặn dũ: Về nhà chuẩn bị bài
- 3HS trả lời cõu hỏi.
- Từng nhúm thảo luận để đưa ra ý kiến thống nhất về việc viết thư cho thiếu nhi nước nào ?
- Nội dung thư cú thế viết những gỡ?
- Cỏc nhúm tiến hành viết chung một lỏ thư với sự tham gia ý kiến của nhiều bạn.
- Một em đọc lại nội dung bức thư .
- Cỏc nhúm thi đua biểu diễn cỏc tiết mục văn nghệ mang nội dung về chủ đề bài học
File đính kèm:
- Tuan 21.doc