A/ TẬP ĐỌC:
- Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các CH trong SGK)
B/ KỂ CHUYỆN:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện
- HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ñoäng trong tuaàn qua.
- Trieån khai keá hoaïch tuaàn tôùi.
- Thoâng qua tieát sinh hoaït nhaèm giuùp hs nhaän ra sai soùt cuûa mình ñeå söûa chöõa, thaét chặt tình ñoaøn keát baïn beø.
II.SINH HOẠT
1. Líp tröôûng ñaùnh giaù nhaän xeùt hoaït ñoäng cuûa líp trong tuaàn qua.
2. YÙ kieán cuûa c¸c tæ.
GV ñaùnh giaù nhaän xeùt chung veà tình hình hoaït ®éng trong thaùng vöøa qua:
+ Caùc tæ ñaõ ñi vaøo oån ñònh neà neáp, sinh hoaït.
+ Moãi c¸ nh©n ñaõ coù yù thöùc reøn luyeän vaø naâng cao tinh thaàn taäp theå.
+ Caùc tæ ñaõ coù tinh thaàn thi ñua vôùi nhau taïo ra khoâng khí soâi noåi trong lôùp hoïc.
+ Trang trí lôùp ñeïp, saïch seõ.
3. Sinh hoaït vaên ngheä.
- Theo söï höôùng daãn cuûa phuï traùch lớp.
4. Bình bầu:
- Mỗi tổ bình choïn moät baïn ñeå tuyeân döông trước lớp.
- Caû nhoùm choïn moät baïn ñeà nghò lieân ñoäi khen trong thaùng.
5. Ph¬ng híng tuÇn sau:
- Ph¸t huy u ®iÓm cña tuÇn 21. Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i ®· m¾c ph¶i.
- TiÕp tôc thi ®ua häc tËp tèt để mừng Đảng mừng xuân.
Chốt: Bàn tay cô giáo thật khéo léo, mềm mại. Đôi bàn tay ấy như có phép nhiệm mầu. Chính đôi bàn tay cô đã đem đến cho HS biết bao niềm vui và bao điều kì lạ.
ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1)
(Giảm tải không dạy)
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
HS khá(giỏi) biết vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài.
*GDKNS : KN thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
* PTKTDH: Trình bày 1 phút, Viết về cảm xúc của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bộ tranh vẽ, ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu ghi nhớ của bài: “Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế”- Gv đánh giá - ghi điểm.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu y/ c của tiết học
HĐ1: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài.
Cách tiến hành: -Y/c HS chia thành các nhóm. Phát cho các nhóm 1 bộ tranh (trang 32à35). Y/c các nhóm TL và trả lời câu hỏi sau:
1. Trong tranh có những ai?
2. các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
3. Nếu gặp khách nước ngoài em phải làm như thế nào? (treo bộ tranh to lên bảng).
- Kết luận: Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng và giúp đỡ họ khi cần.
HĐ2: Phân tích truyện.
Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài. HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó.
Cách tiến hành: Gv đọc truyện Cậu bé tốt bụng
+ Gv chia lớp thành các nhóm và thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Bạn nhỏ đã làm việc gì?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện gì đối với khách nước ngoài?
- Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam.
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ?
Kết luận: Chúng ta cần giao tiếp, giúp đỡ khách nước ngoài vì điều đó thể hiện sự mến khách, tinh thần đoàn kết với những người bạn muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta.
HĐ3: Nhận xét hành vi
Mục tiêu: HS nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với khách nước ngoài và hiểu được quyền giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình
Cách tiến hành: GV chia lớp thành 5 nhóm và cho HS nhận xét về hành vi của 5 bức tranh.(BT3)
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết tình huống trong từng tranh
- Nhận xét, kết luận: Khi gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ chào hỏi, chỉ đường, giúp đỡ họ
3: Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs: Sưu tầm những tranh ảnh,câu chuyện nói về việc:+ Cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài.
+ Sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài khi cần thiết
1 HS nêu ghi nhớ của bài: “Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế”- lớp n.xét
- HS lắng nghe
+ Chia thành các nhóm, nhận tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
Trong tranh có khách nước ngoài và các bạn nhỏ Việt Nam.
- Các bạn nhỏ Việt Nam đang tươi cười niềm nở chào hỏi và giới thiệu với khách nước ngoài về trường học, chỉ đường cho khách.
à Gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ đón chào, tôn trọng, giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn.
+ Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung và nhận xét.
+ Từng cặp học sinh nhận phiếu bài tập, thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Bạn nhỏ đến gần và hỏi ông khách bằng tiếng Anh " Tôi có thể giúp ông việc gì?"
- ... thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách.
-... cậu bé Việt Nam rất lịch sự và tốt bụng
- Bạn nhỏ rất lịch sự và tốt bụng
+ Đại diện của các trình bày
+ Chia nhóm, thảo luận giải quyết tình huống.
+ Một vài nhóm đại diện báo cáo.
Lắng nghe, thực hiện
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THÂN CÂY (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người.
*GDKNS : KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây
-Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
* PTKTDH: TL, làm việc nhóm, trò chơi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong SGK/80;81.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên một số cây thân mọc đứng, thân bò, thân leo.
Kể tên một số thân lấy gỗ (cứng). Thân mềm.
2. Bài mới:
* HĐ1. Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.
Cách tiến hành:- Y/c HS quan sát hình1, 2, 3/80
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
* Chốt: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do ko nhận được đủ nhựa cây để duy trì cuộc sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây. 1 trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của con người và động vật.
Cách tiến hành:Chia 3 nhóm, để dựa vào những hiểu biết thực tế, học sinh:
+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật.
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường tủ.
+ Kể tên1 số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn.
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
2 nhóm chơi đố nhau: Nhóm A hỏi và nhóm B trả lời.
+ Giáo viên và cả lớp nhận xét đi đến kết luận về ích lợi của thân cây. Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng …
4. Củng cố & dặn dò:
+ Chốt nội dung yêu cầu bài học.
Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh.
+ Dặn dò ghi nhớ bài học.Chuẩn bị bài: Rễ cây.
- Thực hiện y/c của GV – lớp n.xét
+ Học sinh quan sát các hình 1;2;3/ 80.
+Hình 1 và hình 2
+ Bấm ngọn cây mướp nhưng không đứt, vài ngày sau ngọn mướp bị héo.
+ Vài học sinh nhắc lại mục “Bạn cần biết” SGK/81.
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4;5;6;7;8/ 81.
+ Mía các loại rau, lúa, cỏ
+ bằng lăng, trắc, gụ, lim …
+ cây cao su, thông …
+ VD: A: Thân cây lúa làm gì? Thân cây bằng lăng dùng làm gì? …
B:Thân cây lúa cho bò, trâu ăn, làm nấm rơm. Thân cây bằng lăng làm bàn ghế …
+ HS nhắc lại kL về ích lợi của thân cây. 1 em đọc mục: Bạn cần biết
- Lắng nghe
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THÂN CÂY
I/ MỤC TIÊU :
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).
*GDKNS : KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Q.sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây;
Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
* PTKTDH: Thảo luận, Làm việc nhóm, trò chơi.
II/ CHUẨN BỊ:
- Các hình trong SGK trang 78, 79 và một số cây GV mang tới lớp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ : -Nói tên từng bộ phận của mỗi cây
GV đánh giá - ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
HĐ1: Làm việc với SGK theo nhóm (6 )
Y/c hs q.sát các hình tr. 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý:
+ chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình.
+ Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo ( mềm )
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Ghi kết quả thảo luận của các nhóm vào bảng
Hình
Tên cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng
Bò
Leo
Thân gỗ (cứng)
Thân thảo
( mềm )
1
Cây nhãn
x
x
2
Cây bí đỏ ( bí ngô )
x
x
3
Cây dưa chuột
x
x
4
Cây rau muống
x
x
5
Cây lúa
x
x
6
Cây su hào
x
x
7
Các cây gỗ trong rừng
x
x
+ Cây su hào có gì đặc biệt ?
Kết luận: các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo
- Cây su hào có thân phình to thành củ
HĐ2: Chơi trò chơi Bingo
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm
Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu, mỗi phiếu viết tên 1 cây.
Xoài
Ngô
Mướp
Cà chua
Dưa hấu
Bí ngô
Kơ-nia
Cau
Tía tô
Hồ tiêu
Bàng
Rau ngót
Dưa chuột
Mây
Bưởi
Cà rốt
Rau má
Phượng vĩ
Lá lốt
Hoa cúc
- Yêu cầu mỗi nhóm cử lần lượt từng bạn lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức. Người cuối cùng sau khi gắn xong tấm phiếu thì hô to : “Bingo”. Nhóm nào gắn phiếu xong, nhanh, đúng thì nhóm đó thắng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc :
Cấu tạo
Cách mọc
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
xoài, kơ-nia, cau, bàng, rau ngót, phượng vĩ , bưởi
Ngô, Cà chua, Tía tô, Hoa cúc
Bò
Bí ngô, Rau má , Lá lốt, Dưa hấu
Leo
Mây, mồng tơi, . . .
Mướp, Hồ tiêu, Dưa chuột, . . .
3: Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn hs về học bài. CB bài sau:
HS trình bày – lớp n.xét
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Cây su hào có thân phình to thành củ.
Lớp chia thành 2 nhóm
- Học sinh chơi theo hướng dẫn của Giáo viên
- HS lắng nghe
File đính kèm:
- L3T21CKTKNSdoc.doc