I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện
- HS khá giỏi biết đạt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện trong SGK
67 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21, 22 Trường Tiểu Học và Trung Học Cơ Sở Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g các nốt nhạc.
- GV giới thiệu 1 số nốt nhạc
+ Hình nốt trắng
+ Hình nốt đen
- HS quan sát
+ Hình nốt móc đơn
+ Dấu lặng đơn :
b. Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt nhạc
- HS tập viết vào bảng con
- GV quan sát, sửa sai cho HS
3. Hoạt động 3: GV kể chuyện cho HS nghe câu chuyện Du Bá Nha
- HS nghe
- GV hỏi:
+ Du Bá Nha là người như thế nào?
- Là mộ người chơi đàn nổi tiếng
+ Khi chơi 1 bản nhạc điều gì sảy ra?
- Dây đàn đứt
+ Bá Nha và Tử Tì đã kết bạn từ lúc nào?
- HS nêu
+ Qua câu chuyện trên em học được điều gì ?
- HS nêu
4. Dặn dò:
- Nêu lại ND bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
------------------------------------------------------------
Tiết 3 :Luyện từ và câu
Tiết 23: Nhân hoá -ôn cách đặt và tlch như thế nào?
I. Mục tiêu:
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắnBT1.
- Biết cách trả lời câu hỏi như thế nào? Bt2.
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó( BT3a/c/d, hoặc b/c/d).
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 đồng hồ có 3 kim
III. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: - Nhân hoá là gì? (1HS)
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- HD làm bài tập
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu
- 1HS đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức
- GV cho HS quan sát đồng hồ, chỉ cho HS thấy kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
- GV dán tờ phiếu lên bảng
- 3HS thi trả lời đúng
-> HS nhận xét
- GV nhận xét
a. Những vật được nhân hoá
b. Cách nhân hoá
Những vật ấy được gọi bằng
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ
Bác kim giờ
- Thận trọng, nhích từng li, từng li
Anh kim phút
- Lầm lì, đi từng bướ, từng bước.
Bé kim giây
-Tinh nghịch, chạy vút lên trước các hàng
Cả 3 kim
- Cùng tới đích,rung một hồi chuông vang
- GV chốt lại về biện pháp nhân hoá (SGV)
- HS nghe
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS trao đổi theo cặp
- Từng cặp HS hỏi - đáp trước lớp
VD: - Bác kim giờ nhích về phía trước chậm chạp….
- Anh kim phút lầm lì
- Bé kim giây chạy lên trước rất nhanh
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
- HS nhận xét.
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
- GV nhận xét
b. Ê - đi - xơn làm việc như thế nào?
c. Hai chị em nhìn chú lý như thế nào ?..
3. Củng cố - dặn dò;
- Nêu lại ND bài ?
__________________________________
Tiết 4 Tự nhiên xã hội
Tiết 46: Khả năng kỳ diệu của lá cây
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc cho học sinh .
- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: - Nêu cấu tạo của lá cây ? (2HS)
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc .
- GV đọc mẫu hướng dẫn đọc.
- HS đọc câu đọc phần
- Luỵên đọc cả bài.
- GV nhận xét .
b/ Tìm hiểu bài .
Làm việc với SGK theo cặp
Biết nêu chức năng của lá cây.
* Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu
- HS làm việc theo cặp
Từng cặp HS dựa vào hình 1 (88) đặt câu hỏi và trả lời.
- GV hướng dẫn:
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì? thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?……
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây.
* Kết luận: Lá cây có 3 chức năng:
- Quang hợp
- Hô hấp
- HS nghe
- Tháot hơi nước
- GV giảng thêm (SGV)
Thảo luận nhóm
Biết phân loại các bông hoa sưu tấm được
* Tiến hành
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm theo từng nhóm.
- HS quan sát hình (89) và lợi ích lá cây. Kể tên những lá cây thường dùng ở địa phương.
- GV chia lớp làm 4 nhóm, trong cùng 1 (t) nhóm nào viết được nhiều tên lá cây nhóm đó thắng.
- HS nêu kết quả -> nhận xét
- GV nhận xét
3. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------
Chiều thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Tiết 1:Toán
Tiết 115: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp).
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số( trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số)
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Các HĐ dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :- Làm lại bài tập 2 + 3 (tiết 114) (2HS)
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
* HS nắm được cách chia.
+ GV ghi phép tính 4218 : 6 lên bảng
- HS quan sát
- Nêu cách chia?
- 1HS
- GV gọi HS thực hiện chia
- 1HS nên bảng thực hiện + lớp làm bảng con.
4218 6
01 703
18
0
- Phép tính chia này có gì giống phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?
- HS nêu
- Vài HS nêu lại cách chia
+ GV ghi phép tính 2407 : 4
- HS quan sát
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm + lớp làm nháp
- HS thực hiện:
2407 4
00 601
07
3
- GV gọi HS nêu lại cách tính ?
- Vài HS nêu
3. Thực hành.
Bài 1: * Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bảng con
3224 4 1516 3
02 806 01 505
24 16
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
0 1
Bài 2: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính
- GV gọi HS nêu yêu / cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS phân tích bài toán
- 2HS
- Yêu câu giải vào vở
Bài giải
Số mét đường đã sửa là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
1215 : 3 = 405 (m)
- GV nhận xét
Số mét đường còn phải sửa là:
1215 - 405 = 810 (m)
Đ/S: 810 m đường
Bài 3: * Tiếp tục củng cố về chia số có 4 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS:
- HS làm SGK
+ Tính nhẩm số lần chia ở mỗi phép tính đã cho thấy 3 lần chia, nên thương phải có 3 chữ số do đó phép tính B, C là say vì có 2 chữ số
a. Đ
b. S
c. S
- Yêu cầu tính lại.
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài ? (2HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết :2 Chính tả: (Nghe viết)
Tiết 46: Người sáng tác quốc ca Việt Nam
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết.
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b, hoặc BT3 a/b.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp viết 2 lần BT2 (a)
- ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: - GV đọc: lửa lựu, lập loè (HS viêt bảng con)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- HD nghe viết:
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn
- HS nghe
- 2HS đọc lại
- GV giải nghĩa từ Quốc hội
- HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao
- Bài hát quốc ca Việt Nam có tên là gì ? do ai sáng tác ? sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Là bài tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông sáng tác bài này trong hoàn cảnh chuẩn bị khởi nghĩa
- Đoạn văn có mấy câu?
- 4 câu
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- HS nêu
- GV đọc 1 số tiếng khó: Sáng tác,vẽ tranh….
- HS luyện viêt bảng con
- GV quan sát sửa sai
b. GV đọc bài
- HS viết vào vở
- GV quan sát uấn nắn cho HS
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
3. HD làm bài tập
a. Bài 2: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào SGK
- GV dán bảng 3 tờ phiếu
3 tốp HS lên điền tiếp sức.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Buổi trưa lim dim nghìn con mắt lá bóng cũng nằm im trong vườn êm ả
b. Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm SGK
- GV chia lớp làm 3 nhóm
- HS thi tiếp sức
VD: Nhà em có nồi cơm điện
Mắt con cóc rất lồi…
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------
Tiết 3 :Tập làm văn
Tiết 23: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý SGK.
- Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết gợi ý.
- 1 số tranh, ảnh NT.
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: - Đọc bài viết về người lao động trí óc ? (2HS)
HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- HD làm bài tập
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc gợi ý
- GV nhắc HS: Những gợi ý này chỉ là chỗ dựa, các em có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu gợi ý hoặc kể tự do không phụ thuộc các gợi ý
- 1HS làm mẫu
- Vài HS kể -> HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu
- HS nghe
- HS viết bài
GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Vài HS đọc bài
- HS nhận xét
- GV chấm điểm 1 số bài
- Nhận xét bài viết.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
--------------------------------------------------
Tiết 5. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm 5 : Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc
I.Nhận xét chung .
1.Chuyên cần : Các em ngoan đi học tương đối đều tuy nhiên vẫn có em nghỉ học tự do .
2.Đạo đức : Không có hiện tượng gây mất đoàn kết trong trường lớp .Các em đoàn kết giúp đỡ nhau học tập .
3.Học tập : Theo chương trình có nhiều em có tiến bộ xong con nhiều em ỷ lại
4.Lao động vệ sinh .Trường lớp sạch sẽ .
Vệ sinh thân thể : Chưa thật sạch quần áo đầu tóc chưa gọn gàng .
II.Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 22:Trò chơi "Đẩy gậy "
1.Yêu cầu giáo dục :
-Nhận thức : Qua hoạt động vui chơi giúp học sinh hiểu thêm về trò chơi dân gian , thêm quê hương đất nước .
-Kỹ năng : Biết tham gia chơi một cách chủ động .
-Thái độ : yêu thích trò chơi dân gian.
2. Nội dung hình thức - diễn biến .
-Chuẩn bị : Gv nêu yêu câu mục tiêu và luật chơi của giờ học.
-Tiến hành: Gv hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi
-Gv hướng dẫn mẫu cho học sinh chơi thử .
-Kết thúc : Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá .
3. Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm .
------------------------------------------------
File đính kèm:
- TUAN 21,22 NGA NH- 01-11.doc