Giáo án Lớp 3 Tuần 20 Trường TH Trần Quốc Toản

1.Bài cũ :

- Yêu cầu 1HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các số từ 9990 đến 10 000.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

* Giới thiệu điểm ở giữa :

- Vẽ hình lên bảng như SGK:

 A O B

 

- Giới thiệu: A, B, C là 3 điểm thẳng hàng, điểm O ở trong đoạn thẳng AB. Ta gọi O là điểm ở giữa của 2 điểm A và B.

- Cho HS nêu vài VD, lớp nhận xét bổ sung.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 20 Trường TH Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chấm 1 số bài, nhận xét chữa bài. Bài 3 : (nếu còn thời gian) - Gọi 1em đọc bài 3 . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3) Củng cố - Dặn dò: - Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 9102 ; 9120 ; 8397 ; 9201. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 2em lên bảng làm bài. - ớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - 1HS lên bảng điền dấu, lớp bổ sung. 999 < 1000, vì số 999có ít chữ số hơn 1000 (3 chữ số ít hơn 4 chữ số ). - Đếm: số nào có ít CS hơn thì bé hơn và ngược lại. - HS tự so sánh. - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. - Một em nêu yêu cầu bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 1942 > 996 9650 < 9651 1999 6951 900 + 9 < 9009 6591 = 6591 - Một em nêu đề bài tập 2 . - Lớp thực hiện vào vở . - Một em lên bảng làm bài, lớp nhận xét chữa bài. 1km > 985m 60 phút = 1 giờ 600cm = 6m 50 phút < 1 giờ 797mm 1 giờ - Một em đọc đề bài 3 . - Cả lớp làm vào vở . - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. a) Số lớn nhất là: 4753. b) Số bé nhất là: 6019. --------------------------------------------------- Tiết 2: Mĩ thuật: VẼ ĐỀ TÀI :” NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI .” A/ Mục tiêu : ª Học sinh biết tìm ,chọn nội dung đề tài ngày tết hoặc lễ hội của dân tộc , của quê hương -Vẽ được bức tranh về đề tài ngày têt , ngày lễ hộ của quê hương . -Học sinh thêm yêu quê hương đất nước . B/ Đồ dùng dạy học: *Giáo viên : . Hình vẽ minh họa một số bức tranh của thiếu nhi vẽ đề tài : Ngày tết ngày lễ hội của đát nước . *Học sinh : Một số bài vẽ hoặc hình chụp về cảnh lễ hội . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các đồ dùng học tập của học sinh . -Nhận xét và ghi điểm từng học sinh 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: -Trong cuộc hàng ngày có rất nhiều cảnh vui nhộn Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách vẽ đề tài ngày tết hoặc lễ hội . b) Hoạt động 1 :Tìm chọn nội dung đề tài -Cho quan sát một số bức tranh vẽ về cảnh lễ hội khác nhau và gợi ý bằng các câu hỏi : -Những bức tranh nào vẽ về đề tài lễ hội ? -Vâïy các hình vẽ về ngày hội có không khí như thế nào ? -Hình ảnh trang trí ngày tết hoặc lễ hội thường có những cảnh gì ? -Hãy kể một vài hoạt động ngày tết hoặc lễ hội ở quê em ? c) Hoạt động 2 : Cách vẽ -Hướng dẫn muốn vẽ đẹp được bức tranh theo đề tài “ Ngày tết , lễ hội “ta cần chú ý điều gì ? -Sau khi có chủ đề rồi em làm gì ? -Vẽ về hoạt động nào ? -Ngòai những hình ảnh chính được vẽ em cần chú ý thêm điều gì ? -Sau đó ta tô màu như thế nào ? -Giáo viên nhận xét bổ sung cho học sinh . d) Hoạt động 3 : Thực hành -Yêu cầu thực hành vẽ vào giấy . - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh -Hướng dẫn lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh tiêu biểu và hình ảnh phụ hợp lí trước khi vẽ vào bài . e) Củng cố - Dặn dò : -Cho về tiếp tục vẽ ở nhà để hoàn chỉnh bức tranh -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về øquan sát các đồ vật trong nhà . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình . -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Hai đến ba học sinh nhắc lại tựa bài . -Cả lớp theo dõi và nhận xét : -Các bức tranh vẽ về đề tài “ Ngày tết hoặc lễ hội “ ta có thể vẽ với nhiều cảnh khác nhau với không khí tưng bừng và náo nhiệt . -Là những hoạt động như rước lễ , trò chơi ,… -Học sinh khác nhận xét ý kiến của bạn mình -Các hình ảnh chính như : hoa , cờ , người với đủ loại quần áo nhiều màu sắc khác nhau … - Một số em kể về các ngày lễ hội ở nơi em đang ở -Phải chọn những hình ảnh nói về đề tài “ Ngày tết hoặc lễ hội làm hình ảnh chính cho bức vẽ -Đêû có bức tranh đẹp trước hết ta phải lựa chọn chủ đề . -Nhớ lại những hình ảnh tiêu biểu (Làm lễ , cảnh hoạt động về các trò chơi như : đua thuyền , chọi gà , đu , rước đèn , …) -Vẽ và sắp xếp các hình ảnh tiêu biểu phải nằm chính giữa bức tranh . -Ngoài các hình ảnh tiêu biểu cần lựa chọn thêm các hình ảnh phụ đưa vào để bức tranh thêm sinh động sau đó có thể tô màu cho bức tranh chọn màu tươi sáng và rực rỡ . -Học sinh tiến hành vẽ vào giấy . -Phác khung hình chung chọn các hình ảnh . -Vẽ phác các nét chính của bức tranh . -Tìm màu tùy ý để tô vào bức tranh . -Quan sát các đồ vật có chạm trổ , khắc tượng ,…thật kĩ -Chuẩn bị tiết học sau. ---------------------------------------------------------------- Tiết 4: Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC ÔN DẤU PHẨY A/ Mục tiêu: - Nắm được nghĩa một số từ về ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1) - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2) .- Đặt thêm được dấu phẩy vào chổ thich trong đoạn văn (BT3). - GDHS yêu thích học tiếng việt B / Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp kẻ sẵn 2 lần bảng phân loại nội dung bài tập 1. - Ba tờ giấy A4 viết 3 câu in nghiêng bài tập 3. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhân hóa là gì ? Nêu VD về những con vật được nhân hóa trong bài "Anh Đom Đóm". - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 1 - Yêu cầu cá nhân làm bài vào vở bài tập. - Mời 3 em làm vào 3 tờ giấy dán sẵn trên bảng . - Giáo viên chốt lại lời giải đúng . - Mời HS đọc lại . Bài 2 : - Yêu cầu đọc bài tập 2 . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm . - Yêu cầu thực hiện vào vở . - Gọi học sinh nối tiếp nhau kể về các vị anh hùng và công lao của từng vị đó . - Mời một số em thi kể về các vị anh hùng mà mình biết . - Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn hiểu biết nhiều về các vị anh hùng. Bài 3: - Yêu cầu đọc nội dung bài tập 3. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Mời 3 em lên bảng thi làm bài trên phiếu. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng . - Mời 3 – 4 em đọc lại 3 câu văn vừa đặt dấu phẩy. 3) Củng cố - Dặn dò - Hãy nêu các từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Hai em lên bảng làm miệng. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài (1 đến 2 học sinh nhắc lại) - Một em đọc yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Thực hành làm vào phiếu bài tập. - 3HS lên bảng thi làm bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. Cùng nghĩa với từ “tổ quốc “ Đất nước , nước nhà , non sông .. Với từ “ bảo vệ” Giữ gìn , gìn giữ Với từ “ xây dựng Xây dựng, kiến thiết . - Một em đọc bài tập 2. Lớp đọc thầm. - Cả lớp hoàn thành bài tập. - Nối tiếp nhau kể về các vị anh hùng và công lao của từng vị đó chẳng hạn :Trưng Trắc, Lí Bí , Triệu quang Phục , Phùng Hưng, Ngô Quyề, Lê hoàn , Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh, vv - Lớp lằng nghe bình chọn bạn hiểu biết nhiều về các vị anh hùng dân tộc. - Một học sinh đọc lại đề bài tập 3 . - Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài. - 3 học sinh lên thi làm trên bảng, lớp theo dõi nhận xét chữa bài- Bấy giờ , ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa .Trong những năm đầu , nghĩa quân còn yếu , thường bị giặc vây .Có lần giặc vây rất ngặt , quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi . - 2 em TLCH. --------------------------------------------------- Tiết 4: Tự nhiên và xã hội : ÔN TẬP: XÃ HỘI A/ Mục tiêu : - Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội - Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh - GDHS B / Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi các câu hỏi ôn tập và để vào trong hộp. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: *) Giới thiệu * Tổ chức cho HS chơi TC "Chuyền hộp" - GV nêu tên trò chơi yêu cầu HS vừa hát vừa chuyền tay hộp giấy. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay ai thì người đó phải bốc một câu hỏi bất kì trong hộp và trả lời câu hỏi đó. Lần lượt như vậy cho đến hết câu hỏi. + Thế nào là gia đình 2 thế hệ ? + Thế nào là gia đình 3 thế hệ ? + Kể tên các hoạt động nông nghiệp mà em biết ? + Các cơ sở TTLL có nhiệm vụ gì ? + Theo em người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông ? ... - Nhận xét, tuyên dương những em trả lời tốt, đánh giá xếp loại. 3) Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau: Thực vật - 2 em trả lời câu hỏi. - Theo dõi GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cả lớp tham gia chơi trò chơi. ------------------------------------------------- Tiết 5: Âm nhạc: HỌC HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM (tiết 2) A/ Mục tiêu: - Biết hát đúng theo giai điệu lời bài hát, kết hợp vận động phụ họa Tập biểu diển bài hát. B / Đồ dùng dạy học: Mọt vài động tác phụ họa cho bài hát ; nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn lời 1 và học lời 2 của bài hát - Tổ chức cho HS ôn lại lời 1 của bài hát. - Tập cho HS hát lời 2 (giai điệu giống lời 1). - Mời từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Cùng với cả lớp nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2: Ôn tập tên nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên "khuông nhạc bàn tay". - Yêu cầu HS đọc tên các nốt nhạc. - Cho HS dùng bàn tay làm khuông nhạc 5 dòng, yêu cầu HS chỉ vị trí các nốt nhạc trên "khuông nhạc bàn tay". - GV giới thiệu thêm vị trí 2 nốt L - S. - Cho HS luyện tập ghi nhớ gọi tên nốt và vị trí nốt nhạc trên "khuông nhạc bàn tay" * Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập biểu diễn bài hát, ghi nhớ tên gọi và vị trí các nốt nhạc trên "khuông nhạc bàn tay". - Cả lớp hát lời 1 của bài hát nhiều lần. - Tập hát lời 2 theo hướng dẫn của GV. Sau đó luyện tập nhiều lần theo nhóm, cá nhân. - Hát cả 2 lời của bài hát. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp với múa. - Lần lượt từng nhóm biểu diễn trược lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn những bạn và nhóm biểu diễn hay nhất. - Đ - R - M - F - S - L - S - (Đ). - Một số em chỉ vị trí các nốt nhạc trên "khuông nhạc bàn tay". - Ghi nhớ 2 nốt L - S. - HS luyện tập nhiều lần. - Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách. -------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an 3Tuan 20CKT(1).doc
Giáo án liên quan