1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Nắm được nghĩa của các từ mới: trung đoàn trưởng, lán, tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 20 Năm 2004-2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết
Giáo viên nêu yêu cầu :
+ Viết chữ Ng : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ V, T : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Nguyễn Văn Trỗi: 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ : 2 lần
Cho học sinh viết vào vở.
Chấm, chữa bài
Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp.
Cá nhân
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi
Học sinh viết bảng con
Cá nhân
Học sinh viết bảng con
Chữ Nh, h, l, g cao 2 li rưỡi
Học sinh viết bảng con
Nhận xét – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
_______________________________________.
Thủ công
I/ Mục tiêu :
Đánh giá kiến thức, Kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh
II/ Chuẩn bị :
Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện
Nhận xét, dặn dò:
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và Kĩ năng kẻ,
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Thứ s¸u ngày tháng năm 200
Chính tả
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : HS nắm được cách trình bày đúng, đẹp đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô.
Kĩ năng : Nghe – viết chính xác nội dung, trình bày đúng bài Trần Bình
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ viết bài Trần Bình Trọng
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ :
Bài mới :
Giới thiệu bài :
Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em :
Nghe – viết chính xác nội dung, trình bày đúng, sạch, đẹp bài Trần Bình Trọng.
Làm đúng bài tập phân biệt một số chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n, iêt/iêc
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nhớ - viết
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn này có mấy câu ?
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa ?
+ Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ?
+ Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ?
Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
Chấm, chữa bài
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt :
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài tập a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
Nhận xét
Bài tập b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
Nhận xét – Dặn dò
______________________________
Tự nhiên xã hội
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : giúp HS nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
Kĩ năng : HS nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây giữ gìn và II/ Chuẩn bị:
.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động :
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Thực vật
Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên
Giáo viên giới thiệu tên một số cây trong SGK trang 76, 77
+ Hình 1: cây khế
+ Hình 2: cây vạn tuế ( trồng trong chậu đặt trên bờ tường ), cây trắc bách diệp ( cây cao nhất ở giữa hình )
+ Hình 3: cây kơ-nia ( cây có thân to nhất ), cây cau ( cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ-nia )
+ Hình 4: cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre,…
+ Hình 5: cây hoa hồng
+ Hình 6: cây súng
Hoạt động 2 : Làm việc Cá nhân
Giáo viên lưu ý học sinh tô màu. Ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ
Giáo viên cho từng Cá nhân trình bày bài vẽ của mình
Cho học sinh tự giới thiệu về bức tranh của mình
Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp.
Hát
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.
Học sinh quan sát
Học sinh nhắc lại
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
__________________________________________
Toán
I/ Mục tiêu :
Kiến thức: giúp học sinh biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng )
Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
II/ Chuẩn bị :
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động :
Bài cũ : Luyện tập
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: phép cộng các số trong phạm vi 10 000 ( 1’ )
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759
GV viết phép tính 3526 + 2759 = ? lên bảng
Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc
Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên.
Nếu học sinh tính không được, Giáo viên hướng dẫn học sinh :
+ Ta bắt đầu tính từ hàng nào ?
+ Hãy thực hiện cộng các đơn vị với nhau.
+ 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
GV : ta viết 5 vào hàng đơn vị và nhớ 1 chục sang hàng chục.
+ Hãy thực hiện cộng các chục với nhau
+ 7 chục thêm 1 chục là mấy chục ?
Giáo viên: Vậy 2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8 vào hàng chục.
+ Hãy thực hiện cộng các số trăm với nhau.
GV : ta viết 2 vào hàng trăm và nhớ 1 sang hàng nghìn.
+ Hãy thực hiện cộng các số nghìn với nhau.
+ Vậy 3526 cộng 2759 bằng bao nhiêu ?
Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính
Hoạt động 2: thực hành
Bài 1 : tính
GV gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài
Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách tính
GV Nhận xét
Bài 2 : đặt tính rồi tính
GV gọi HS đọc yêu cầu
+ Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ?
GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả
GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
Bài 3 :
GV gọi HS đọc đề bài
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh theo dõi
1 học sinh lên bảng đặt tính, học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con.
+
+
3526
2759
6285
6 cộng 7 bằng 15, viết 5 nhớ 1
2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8.
5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6
Tính từ hàng đơn vị
6 cộng 7 bằng 15, viết 5 nhớ 1
15 gồm 1 chục và 5 đơn vị
2 cộng 5 bằng 7
7 chục thêm 1 chục bằng 8 chục
5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1
3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6
3526 cộng 2759 bằng 6285
Cá nhân
Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quả phép tính
HS nêu
.
Thôn Đông có 2573 người, thôn Đoài có 2719 người.
Hỏi cả hai thôn có tất cả bao nhiêu người ?
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét
Nhận xét – Dặn dò :
Chuẩn bị : Luyện tập
GV nhận xét tiết học.
_______________________________
Tập làm văn
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : Báo cáo hoạt động.
Kĩ năng : Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
II/ Chuẩn bị :
GV : mẫu báo cáo để khoảng trống điền nội dung, đủ phát cho từng học sinh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ : Nghe kể Chàng trai làng Phù Ửng.
Hai học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ửng và trả lời câu hỏi.
Một học sinh đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” và trả lời câu hỏi
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu bài: Báo cáo hoạt động ( 1’ )
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh báo cáo
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
Giáo viên cho học sinh đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
Giáo viên nhắc học sinh:
Hoạt động 2: thực hành
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo
Giáo viên giải thích :
+ Báo cáo này có phần quốc hiệu : CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM và tiêu ngữ : Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
+ Có địa điểm, thời gian viết : Gò Vấp, ngày 28 tháng 01 năm 2005
+ Tên báo cáo : Báo cáo của tổ, lớp, trường nào.
+ Người nhận báo cáo : Kính gửi cô giáo ( thầy giáo ) lớp Ba 1
Giáo viên nhắc học sinh : điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn, rõ ràng.
Cho học sinh viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động
Cho một số học sinh đọc báo cáo
Cả lớp nhận xét và bổ sung
Giáo viên chấm điểm và tuyên dương
Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” , hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
Học sinh viết vào vở
Cá nhân
Nhận xét – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
.
_____________________________________________________________________
File đính kèm:
- GA lop 3 tuan 20.doc