I/ Mục tiêu:
A/ Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấy phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dân chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời được các CH trong SGK)
B/ Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạt.
II/ Chuẩn bị:
* GV: tranh minh hoạ.
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
* HS: Sách giáo khoa.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 2 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vở.
-HS nhận xét bổ sung.
-2 em đọc, 1 em nêu YC.
-1 em lên bảng làm lớp làm nháp.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
+Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN?
+Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc?
+ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì?
-GV sửa bài nhận xét, tuyên dương.
Củng cố – dặn dò:
-GV nhắc lại các kiểu câu đã học Ai ( cái gì, con gì) , là gì?
-Nhận xét tiết học, nhắc các em ghi nhờ những từ vừa học.
…………………………………..
Thứ sáu ngày 4 tháng 9năm 2009
Tập làm văn
Viết đơn
I/ Mục tiêu –yêu cầu:
- Bước đầu viết được đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào đội(SGK tr9)
II/ Chuẩn bị:
-GV: Đơn xin vào đội của HS trong trường.
-HS: Giấy để viết đơn, vở bài tập.
III/Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: Nói về đội TNTP –HCM. Điền vào giấy tờ in sẵn.
H. Em hãy nói những điều em biết về đội TNTP Hồ Chí Minh.
- B. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: HD làm bài tập.
-YC đọc đề.
-Nêu yêu cầu của đề.
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài: các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu.
H. Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải viết theo mẫu ? Vì sao?
-GV chốt: Phần đầu đơn phải viết theo mẫu , phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết theo khuôn mẫu. Vì mỗi người có 1 lý do , nguyện vọng và lời hưá riêng.
*Hoạt động 2: Học sinh làm bài
-HD Cách trình bày lá đơn.
-HD viết đơn vào giấy.
-YC HS hoàn thành.
-Yêu cầu 1 số HS đọc đơn.
-Hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chí sau:
+ Đơn viết có đúng mẫu không?
- Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã ký tên trong đơn chưa.
+ Cách dùng từ , gạch câu.
+ Lá đơn viết có chân thực , thể hiện hiểu biết về đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào đội hay không?
-GV theo dõi- nhận xét- đánh giá chung cho điểm, khen những HS viết được những lá đơn đúng là của mình.
-HS đọc đề-lớp đọc thầm theo.
-1HS nêu.
- HS theo dõi.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS viết đơn ra giấy rời.
-Vài HS đọc đơn, lớp nhận xét.
Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học và nhấn mạnh: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.-Yêu cầu HS ghi nhớ một mẫu đơn , nhắc những HS viết đơn chưa đạt về nhà sửa lại
…………………………………
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức cho phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân).
II/ các hoạt động- dạy và học:
A. Bài cũ:
-2 em đọc bảng chia 4 và 5
B. Bài mới: GT bài-ghi đề-1em nhắc lại đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*HĐ1: Luyện tập thực hành.
*Bài 1:
-Yêu cầu HS , nêu YC đề.
-HD HS làm bài
a) 5 x 3 + 132 = 15 + 132 b) 32: 4 + 106 = 8 + 106
= 147 = 114
c) 20 x 3: 2 = 60: 2
= 30
- Yêu cầu HS đọc kết quả nêu cách làm.
*Bài 2:
-YC HS làm miệng.
-YC đọc đề.
-HD trả lời trong sách giáo khoa.
+Đã khoanh vào 1 Số vịt trong hình A.
4
H. Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt ở hình B?( 1 )
3
Bài 3: YC HS làm vào vở .
-YC đọc đề , thảo luận đề toán , tóm tắt đề.
GV chấm bài- sửa bài- nhận xét.
GV chấm bài- sửa bài- nhận xét.
Đáp số: 8 học sinh
- *HĐ2: “ Trò chơi “
-GV nêu yêu cầu trò chơi: “ Có 4 hình tam giác hãy xếp thành cái mũ “.
-Cử giám khảo, phân nhóm chơi:
-GV bổ sung- nhận xét tuyên dương.
-1 em đọc đề, nêu yêu cầu đề
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
-2 em đọc
- 2 em trả lời lớp bổ sung.
-HS em đọc đề, thảo luận ,
- 1 em lên bảng.
-Giải vào vở.
-HS nghe
- Cử 2 em làm giám khảo, chia hai nhóm mỗi nhóm 4 em chơi.
-Các nhóm chơi.
- Giám khảo nhận xét.
Củng cố - dặn dò:
-GV nhắc lại cách giải toán cho HS nắm.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương những em học tốt.
…………………………………..
Tự nhiên và xã hội:
phòng bệnh đường hô hấp
I/ Mục tiêu:
-Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi .
-Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
II/ Chuẩn bị;
* GV chuẩn bị các hình minh hoạ trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học;
A.Bài cũ:
H. Tập thở buổi sáng có lợi gì?
H. Nói tên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?
H. Bạn đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
B. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Một số bệnh đường hô hấp.
Mục tiêu: Kể được tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp.
Cách tiến hành:
*GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
H. Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
-Mũi, khí quản phế quản và hai lá phổi.
H. Kể tên một bệnh đường hô hấp mà các em biết
* GV chốt và rút ra: Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh.Những bệnh đường hô hấp thường gặp là: Bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh hô hấp. Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
Cách tiến hành:
*Bước 1: làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình: 1,2,3,4,5,6 ở trang 10,11 SGKvà thảo luận
H. Nam đã nói gì với bạn của Nam?
H. Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam?
H. Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng?
H. Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì?
H. Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh ?
H. Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS phải mặc thêm áo ấm, đội mũ, quàng khăn và đi bít tất?
H. Điều gì khiến một bác đi qua phải dừng lại khuyên 2 bạn nhỏ đang ngồi ăn kem?
H. Khi đã bị bệnh viêm phế quản, nếu không chữa trị kịp thời có thể đến bệnh gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
*Bước2: làm việc cả lớp.
-GV gọi đại diện một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận ( mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình).
-GV yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ và trình bày câu hỏi.
H. Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ?
- * Yêu cầu HS tự liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa?
Kết luận: (Phần bạn cần biết)
Hoạt động 3: Chơi trò chơi bác sĩ:
Mục tiêu: Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp.
Cách tiến hành:
*B 1: GV Hướng dẫn HS cách chơi.
Một HS đóng vai bệnh nhân, kể được 1 số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp.
-1 HS đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh.
*Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
-yêu cầu HS chơi thử trong nhóm.
-Mời một cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ..
-HS nêu.
- HS kể.
-HS theo dõi.
-HS quan sát.
-HS theo dõi.
-HS thảo luận theo nhóm đội.
-HS trình bày.
-HS theo dõi bổ sung.
-3 em nhắc lại KL.
-HS theo dõi.
-HS chơi
-Lớp xem- góp ý bổ sung.
Củng cố- dặn dò:
-Gọi 1 HS đọc phần bạn cần biết trang 11.
-Về học thuộc phần nội dung bạn cần biết. Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
………………………………
Mĩ thuật:
VẼ TRANG TRÍ- VẼ HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I/ MỤC TIÊU:
-HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm.
- Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
-Hoàn thành các bài tập ở lớp.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: một vài đồ vật có trang trí đường diềm: Chén, lọ hoa …
Bài vẽ đường diềm hoàn chỉnh và bài chưa hoàn chỉnh , một vài bài vẽ đường diềm của HS cũ.
-HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Ổn định.
Kiểm tra
GT bài
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
Hoạt động 2:
Cách vẽ
Hoạt động 3:
Thực hành 20’
Hoạt động 4:
NX-ĐG
5 ‘
Dặn dò: 1’
-Kiểm tra dụng cụ HS
-Cho HS xem các đồ vật đã chuẩn bị.
H. Đồ vật nào đẹp hơn? Tại sao?
H. Trạng trí bằng những hình vẽ gì?
* Để vẽ đường diềm NTN cho đẹp hôm nay các em sẽ tập vẽ.
*Hướng dẫn HS quan sát đường diềm nhận xét cách vẽ hoạ tiết, màu sắc (Vỏ).
-H. Trong đường diềm vẽ hoạ tiết: Vẽ như thế nào?
-H. Màu sắc trong đường diềm vẽ NTN?
*Cho xem đường diềm vẽ chưa hoàn chỉnh.
H. Đường diềm này vẽ gì?
H. Các cánh hoa vẽ NTN?
H.Các mảng còn lại vẽ hoạ tiết gì?
*Gọi 2 HS lên bảng vẽ vào 2 mảng tiếp theo.
* GV hướng dẫn HS chỉnh sửa lại hình vẽ của HS cho cân đối, giống mẫu.
-Cho HS xem bài vẽ có màu
-H. Hoạ tiết trong đường diềm tô màu NTN?
* Chú ý: Vẽhoạ tiết lớn ( Ở giữa ) trước , ở góc vẽ sau.
HD HS vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
-Theo dõi HS vẽ, góp ý.
*GV gọi 1số em vẽ xong mang bài lên cùng HS dưới lớp nhận xét.
*Tuyên dương HS vẽ đẹp, HD HS chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
* HS chuẩn bị qua bài sau:
Hát
-Đồ vật có trang trí đẹp hơn.
-Hoa, đường diềm.
-Hoạ tiết là lá vẽ cách đặt xếp nhắc hoặc xen kẽ.
-hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau, tô cùng màu.
-Hai hoạ tiết khác nhau xen cánh hoa cân đối.
4 lá ở góc bằng nhau.
-Các hoạ tiết giống nhau tô màu giống nhau.
-Hoạ tiết nổi rõ hơn.
-Có màu đậm màu, màu nhạt.
-Thực hành.
-Nhận xét bài vẽ.
………………………………………
File đính kèm:
- tong hop cac mon trong tuan.doc