A Tập đọc.
a) Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, cam đảm.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện đó là phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc trôi chảy cả bài.
- Đọc đúng các từ có vần khó, các từ dễ phát âm sai, cáctừ phiêm âm tên người nước ngoài.
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết phân biệt lời người kể và lới các nhân vật.
c) Thái độ: Giáo dục cho Hs phải biết nhận lỗi, quan tâm giúp đỡ bạn.
38 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 2 Trường TH Thạnh Trị 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫu : Tàu thuỷ có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu , mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau , mũi tàu đứng thẳng
_ Giáo viên giải thích : Hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần giống tàu thuỷ
Trong thực tế , tàu thuỷ được làm bằng
sắt , thép có cấu tạo phức tạp hơn nhiều .Sau đó , giáo viên liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thuỷ : Tàu thuỷ dùng để chở khách hàng , vận chuyển hàng hoá trên sông biển …
_ Giáo viên tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ , tìm ra cách gấp tàu thuỷ trước khi hướng dẫn cách gấp ( gọi 1 học sinh lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu )
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
+Bước 1 : Gấp , cắt tờ giấy hình vuông
+Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông
_Gấp tờ giấy hình vuông làm bốn phần bằng nhau để lấy điểm O và hai đường dấu gấp giữa hình vuông . Mở tờ giấy ra ( H 2)
+Bước 3 :Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
_ Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn , mặt kẻ ô ở phía trên . Gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào sao cho bốn đỉnh tiếp nhau ở điểm O và các cạnh gấp vào phải nằm đúngđường dấu gấp giữa hình ( H 3)
_ Lật hình 3 ra mắt sau và tiếp tục gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào điểm O , Được hình 4
_ Lật hình 4 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt bốn đỉnh của hình bốn vào điểm O ,được hình 5
_ Lật hình 5 ra mặt sau ,được hình 6
_ Trên hình 6 có bốn ô vuông . Mỗi ô vuống có hai tam giác . Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón cái đẩy ô vuông đó lên . Cũng như vậy với ô vuông đối diện được hai ống khói của tàu thuỷ .
_ Lồng hai ngón tay trỏ vào pghía dưới hai ô vuông còpn lại để kéo sang hai phải . Đồng thời , dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ đươc tàu thuỷ hai ống khói như hình 8 .
_ Giáo viên gọi 1 hoặc 2 học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói . Trong quá trìng học sinh thao tác , giáo viên và học sinh cả lớp quan sát . Giáo viên sữa chữa , uốn nắn những thao tác học sinh thực hiện chưa đúng và nhận xét .
_ Trong các thao tác gấp , thao tác cuối cùng ( Kéo các hình vuông nhỏ để tạo ống khói , thân và mũi tàu ) là khó hơn cả . Nếu Giáo viên thấy học sinh còn lúng túng khi thực hiện thao tác nay thì cần hướng dẫn lại để học sinh cả lớp biết cách thực hiện .
_ Giáo viên cho học sinh tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy .
_ Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu bài .
_ Học sinh nêu được đặc điểm và hình dáng của tàu thuỷ .
_ Học sinh lên bảng mở dần mẫu tàu thuỷ.
_ Học sinh cả lớp quan sát giáo viên làm .
-2 học sinh lên bảng thao tác lại các bước thấy làm .
_ Học sinh thực hành trên giấy
_ Học sinh nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ .
4. Củng cố : _ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị bài , tinh thần thái độ học tập , kết quả thực hành của học sinh
5. Dặn dò: _ Bài nhà: Tập gấp lại chiếc tàu thuỷ cho đẹp .
_ Chuẩn bị bài : Gấp tàu thủy hai ống khói ( Tiết 2 )
ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 2 )
Ngày thực hiện:
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức : _Bác Hồ là vị lãnh tụ có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc . Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính ỵêu Bác Hồ
2.Kĩ Năng : _Học sinh hiểu, ghi nhớ và làm theo năm điều Bác dạy thiếu niên , nhi đồng
3.Thái độ : _Học sinh có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Vở bài tập Đạo đức 3 . Các bài thơ,bài hát , truyện mẫu, tranh ảnh , bằng hình vẽ Bác Hồ .
2.Học sinh : Vở bài tập Đạo đức 3
III.Hoạt động lên lớp
1.Khởi động:Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài : Bài học Đạo đức hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục cùng nhau tìm hiểu về : Kính yêu Bác Hồ .
Hoạt động 1: Tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng
( Phương pháp đàm thoại,quan sát )
*Mục tiêu :Giúp học sinh tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy , nhi đồng
* Cách tiến hành :
1.Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh : Em đã thực hiện những điều nào trong Năm điều Bác Hồ dạy ? Thực hiện như thế nào ?Còn điều gì em chưa thực hiện tốt ?Vì sao ?
2. Giáo viên mời một vài học sinh tự liên hệ trước lớp .
3. Giáo viên khen những học sinh đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn .
Hoạt động 2 : Học sinh trình bày , giới thiệu những tư liệu (Tranh ảnh , bài báo , câu chuyện , bài thơ , bài hát , ca dao …) đã sưu tầm được về Bác Hồ , về Bác Hồ với thiếu nhi và các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ . (Phương pháp trực quan,đàm thoại )
*Mục tiêu : Giúp học sinh biết thêm những thông tin về Bác Hồ , về Bác Hồ với thiếu nhi và các tấm gương Cháu ngoan Bác Hồ
*Cách tiến hành :
_Nhóm rình bày kết quả sưu tầm được
_Giáo viên khen những học sinh , nhóm học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt
Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên
* Mục tiêu : Củng cố lại bài học .
* Cách tiến hành :
- Một số học sinh trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ , về Bác Hồ với thiếu nhi .
-Các câu hỏi có thể là : Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác ?
- Quê Bác ở đâu ?
- Bác sinh vào ngày, tháng, năm nào?
- Thiếu nhi chúng ta cần phảøi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
- Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ?
- Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy?
- Hãy kể tên một tấm gương cháu ngoan Bác Hồ?
- Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ
- Bác hồ đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào khi nào ? Ở đâu ?
*Kết luận chung : Giáo viên nhận xét về các câu trả lời của các nhóm
- Học sinh chú ý nghe Giáo viên giới thiệu bài .
- Học sinh thảo luận nhóm đôi .
- Học sinh trả lời các câu hỏi : Mỗi học sinh đọc một điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
_ Học sinh trình bày những hình ảnh đã sưu tầm được .
- Một số học sinh trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ , về Bác Hồ với thiếu nhi .
-Học sinh tham gia trả lời các câu hỏi .
Kết thúc tiết học : Cả lớp cùng đồng thanh câu thơ :
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen.
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
4.Củng cố : _Gọi 1 bạn đọc Năm điều Bác Hồ dạy .
5.Dặên dò: _Bài nhà: Đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy
_Chuẩn bị bài : Giữ lời hứa
MĨ THUẬT
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
Ngày thực hiện:
I.Mục đích yêu cầu :
_ Học sinh biết thêm vẽ trang trí đường diềm .
_Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
_Cảm nhận được vẻ đẹp của đường diềm khi được trang trí .
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên :Đồ vật có đường diềm được trang trí,phấn màu
2.Học sinh :Vở tập vẽ,thước, bút chì , màu vẽ
III.Hoạt động lên lớp:
1.Khởi động: Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:Chúng ta đã học cách trang trí đường diềm . Hôm nay chúng ta lại tiếp tục học thêm một kiểu trang trí nữa , đó là trang trí đường diềm.
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
(Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại).
_Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật dạng đường diềm có trang trí và gợi ý để các em nhận biết .
_Sự khác nhau về cách trang trí ở các đường diềm:
_Vẽ hoạ tiết ,cách sắp xếp các hoạ tiết và màu sắc
_Hoạ tiết thường dùng để trang trí đường diềm: hoa, lá, chim, thú .
_Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ .
_Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau
Hoạt động 2:Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu
(Phương pháp quan sát,đàm thoại).
_Giới thiệu cách vẽ hoạ tiết :Quan sát hình a / 94 sách giáo viên để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ tiếp :
_Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước :Dựa vào các đường trục để vẽ cho đều Hình b/ 94 sách giáo viên.
_Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh sau để hoàn thành bài vẽ Hình c/ SGV
_Gợi ý học sinh vẽ màu :
_Trước khi vẽ màu nên có sự lựa chọn màu SGV/
_Nên vẽ các màu đã chọn vào hoạ tiết chính họăc nền trước, vẽ màu các hoạ tiết phụ sau .
Hoạt động 3 :Học sinh thực hành
(Phương pháp đàm thoại,luyện tập thực hành)
_ Giáo viên cho học sinh làm bài
_Nhắc học sinh nhìn đường trục để vẽ hoạ tiết
_ Giáo viên quan sát các em vẽ và hướng dẫn thêm cho các em.
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ của học sinh
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
_ Học sinh quan sát và nhận xét vật mẫu.
_ Học sinh chú ý nghe giáo viên giới thiệu cách vẽ họa tiết.
_ Học sinh thực hành vẽ vào vở tập vẽ.
_ Học sinh nhận xét bài vẽ của các bạn.
4.Củng cố :_Tuyên dương những em có bài vẽ tốt
5.Dặn dò: _Bài nhà: Em nào chưa hoàn thành bài, về nhà vẽ tiếp cho tốt.
_Chuẩn bị bài : Vẽ cái chai
File đính kèm:
- Lop 3Tuan 2.doc