Giáo án Lớp 3 Tuần 2 Trường Phổ Thông Cơ Sở Cao Phạ

A.Tập đọc :

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

-Đọc được cả bài, đọc đúng các từ ngữ có vần khó : khuỷu tay, nguệch ra, Cô - rét – ti, En- ni- cô.

-Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :

-Hiểu từ: Kiêu căng, hối hận, can đảm .

-Hiểu nội dung: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi chót cư xử không tốt với bạn .

B. Kể chuyện :

1. Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung .

2. Rèn kỹ năng nghe:

- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện .

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn . Kể tiếp lời kể của bạn .

 

doc72 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 2 Trường Phổ Thông Cơ Sở Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: 1 HS làm lại bài tập 1 2. Bài mới: GV hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người - HS tìm những từ gộp những người trong gia đình ; Ông bà , bố mẹ … b. Bài tập 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm - Gv yêu cầu HS - 1 HS khá làm mẫu - HS trao đổi theo cặp - GV gọi HS nêu kết quả - Vài Hs trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét chữa bài vào vở Cha mẹ đối với con cái Con cháu đối với ông bà Anh chị em đối với nhau - con có cha như nhà có nóc - con có mẹ như năng ấp bẹ - con hiền cháu thảo - con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ - chị ngã em nâng Anhem……chân tay 3. Củng cố dặn dò : --------------------------------------------------- Tiết 4: Thủ công Tiết 5: Gấp con ếch (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học gấp hình. II. Chuẩn bị: - Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. - Giấy mầu, kéo, bút màu… III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1 - GV gọi HS lên bảng nhắc lại và thực hiện thao tác gấp con ếch đã học ở T1 - 1-2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác. Hoạt động 2 GV treo tranh quy trình lên bảng. - HS nhắc lại các bước gấp con ếch. + B1 Gấp, cắt tờ gấy hình vông. +B2 Gấp tạo 2 chân trước con ếch +B3 Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. Hoạt động 3 : Thực hành GV tổ chức cho HS thực hành gấp theo nhóm. HS thực hành gấp theo nhóm. HS thực hành thi xem con ếch của ai nhảy xa, nhanh hơn. GV quan sát, HD thêm cho HS - GV tổ chức cho HS trưng bày theo tổ. - HS trưng bày SP. HĐ4 : Nhận xét- dặn dò. - NX sự chuẩn bị, tập thể, thái độ và kết quả học tập. - Dặn dò sau giờ học. Tiết 5 : Tự nhiên xã hội Tiết 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu: + HS đọc nội dung các tranh 1, + Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí ,có hại đối với cơ quan tuần hoàn . + Nêu các việc nên làm và không làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK- 10. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: GV cho HS đọc nối tiếp nội dung tranh 1 * Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc tranh 1 - HS đọc nối tiếp ND tranh 1 - 3 HS đọc lại ND tranh 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể tuần hoàn. - Có ý thức tập TD đều đặn, vui chơi, LĐ vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn. * Tiến hành - GV nêu câu hỏi trong SGK HS trả lời câu hỏi * Bước 1: Thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình trang 19 + Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch, + Tại sao không nên luyện tập, LĐ qúa sức? - HS trả lời câu hỏi theo ý kiến của mình + Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?… - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trả lời. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét kết luận chung. * Kết luận: - Tập thể dục thể thảo, đi bộ… có lợi cho tim mạch… - Cuộc sống vui vẻ, thư thái… tránh được tăng huyết áp… - Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, gà, lợn… đều có lợi cho tim mạch.. Hoạt động 3 . Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 : Toán Tiết 20: Nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ). I. Mục tiêu: - Giúp HS: + Biết cách nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ). + áp dụng phép nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: 1 . Bài mới - Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ). a. Phép nhân 12 x 3 = ? - GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ? - HS quan sát. - HS đọc phép nhân. - Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng cách chuyển thành tổng? - HS chuyển phép nhân thành tổng 12+12+!2 = 36 vậy: 12 x 3 = 36 - HD đặt tình theo cột dọc? - 1HS lên bảng và lớp làm nháp: 12 x 3 36 - Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện ntn? - HS nêu: Bắt đầu từ hàng ĐV……….. - HS suy nghĩ, thực hiện phép tính. - GV nhận xét ( nếu HS không thực hiện được GV hướng dẫn cho HS) - HS nêu kết quả và cách tính. 2 Thực hành. Bài 1: Củng cố cách nhân vừa học HS làm đúng các phép tính. HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài tập trên bảng con HS nêu lại cách làm HS thực hiện bảng con 24 22 11 33 20 x 2 x 4 x 5 x 3 x 4 48 88 55 99 80 Bài 2: Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện phép tính. - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào bảng con. 32 11 42 13 x 3 x 6 x 2 x 3 96 66 84 39 - GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải. Tóm tắt: 1 hộp: 12 bút 4 hộp: …. Bút ? - HS phân tích bài toán. - 1 HS lên bảng giải , lớp làm vào vở Bài giải: Số bút mầu có tất cả là: 12 x 4 = 48 ( bút mầu ) ĐS: 48 bút mầu . 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 : Chính tả (nghe - viết ). Tiết 8. Ông ngoại. I. Mục tiêu. Rèn luyện kỹ năng chính tả. - Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay) làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r /gi/ d học âm âng. II. đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết sẵn ND BT3. III.Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - GV đọc: thửa ruộng, dạy bảo . - 1 HS lên bảng viết 2. Bài mới: - GTB - Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc đoạn văn 1 lần - 3 HS đọc đoạn văn. - Hướng dẫn nhận xét chính tả: + Đoạn văn gồm mấy câu? - 3 câu + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Các chữ đầu câu, đầu đoạn. - GV hướng dẫn luyện viết tiếng khó: + GV đọc: vắng lặng, lang thang… - HS luyện viết vào bảng con. + GV đọc bài - HS viết bài vào vở. - GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS. - Chấm - chữa bài: - GV đọc lại bài. - HS dùng bút chì soát lỗi. -GV nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào vở. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: xoay, nước xoáy, tí toáy, hí hoáy…. - Lớp nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - NX tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 : Tập làm văn: Tiết 8: Nghe - kể: Dại gì mà đổi điền vào giấy tờ in sẵn. I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. - Rèn kỹ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn ) Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK. - Mẫu điện báo phôtô. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học. 2. Bài mới: - GT bài - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui, chậm rãi ). - HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý. - Lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm câu hỏi gợi ý. - HS chú ý nghe. - Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé? - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - Vì cậu rất nghịch. - Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu. - HS nêu. - GV kể lần 2 - HS chú ý nghe. - HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện dưới sự HD của GV. Bài tập 2: GV nêu YC bài tập - HS nêu yêu cầu và mẫu điện báo. - Tình huống cần viết điện báo là gì? - Yêu cầu của bài là gì? - Em được đi chơi xa…. ông bà, bố mẹ nhắc em khi đến nơi phải gửi điện về ngay. - Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ người gửi… - GV hướng dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo và giải thích rõ phần đ/c người gửi, người nhận…. - 2 HS nhìn mẫu trong SGK làm miệng. - Lớp làm bài tập vào vở. - Một số HS đọc bài của mình. - GV thu một số bài chấm điểm - Lớp nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Âm nhạc Tiết 4: Học hát: Bài ca đi học ( Lời 2) I. Mục tiêu: - HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài. - Học sinh hát đúng, thuộc lời 2. II. Chuẩn bị: - GV hát chuẩn xác bài hát III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động 1. Dạy hát bài bài ca đi học ( lời 2) *giới thiệu bài: - GV mô tả cảnh buổi sáng HS đến trường - HS chú ý nghe * Dạy hát. - Giáo viên hát mẫu bài hát ( lần) - HS chú ý nghe - GV hát lần 2 - GV đọc lời ca HS nghe - GV dạy hát từng câu theo hình thức móc xích HS đọc lời ca - HS hát theo giáo viên HS hát lại cả bài - GV cho học sinh ôn luyện HS ôn luyện bài bàng cách chia nhóm, hát luân phiên, hát cá nhân…. HS vừa hát vừa gõ đệm Hoạt động 2 .Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV hát , múa phụ hoạ trước - HS quan sát - HS thực hành Từng nhóm 5, 6 HS tập biểu diễn trước lớp - GV nhận xét – tuyên dương Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5 : Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp Chủ điểm : Truyền thống nhà trường I .Đánh giá chung các hoạt động trong tuần 1. Học tập : Trong tuần học vừa qua các em đã có ý thức nhiều trong học tập . song vẫn còn một số em chưa học bài và làm bài trước khi đến lớp . 2. Đạo đức : Các em đã có ý thức trong việc chào hỏi thầy cô giáo và người lớn tuổi 3. Thể chất : Trong tuần học các em thể thục giữa giờ đều đặn 4. Thẩm mĩ : Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ , còn một số HS vẫn còn đi chân đất đi học . II. Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tên hoạt động : Hoạt động vui chơi Yêu cầu giáo dục Yêu cầu về mặt nhận thức : HS có ý thức trong khi chơi trò chơi Yêu cầu về mặt kĩ năng : HS biết cách chơi trò chơi Yêu cầu về thái độ :HS nghiêm túc trong giờ học Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung : Cho học sinh chơi trò chơi thi xếp hàng Hình thức : Cho HS chơi theo tổ , nhóm Phương tiện hoạt động Diễn biến hoạt động Chuẩn bị : Tiến hành hoạt động : Cho HS chơi trò chơi ,GV giới thiệu cách chơi , cho HS chơi trò chơi theo tổ Kết thúc hoạt động : GV nhận xét giờ học Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm GV đánh giá giờ học GV tổng kết đánh giá giờ học

File đính kèm:

  • docGA NGA L3 TUAN 2.doc
Giáo án liên quan