Giáo án Lớp 3 Tuần 2 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

Trường Tiểu học Tân Long

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 2 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài học. - Chuẩn bị cho bài sau. - Nêu yêu cầu. - Suy nghĩ làm vở. - Đọc câu mình đặt. - Nêu yêu cầu. - Học sinh làm bài. - Trình bày bài làm ở bảng. - Bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày miệng. - Chữa bài vào vở. Toán: ÔN LUYỆN I - Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân đã học 2, 3, 4, 5. - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm. - Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác, và giải toán. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút 7 phút 5 phút 7 phút 10 phút 5 phút 3 phút 2 phút 1. Giới thiệu bài: 2.Bài giảng: Bài 1a: Tính nhẩm. - Nhận xét. Bài 1b: - Ghi phép tính. - Nhận xét. Bài 2: Tính. 5 x 3 + 15 4 x 7 - 28 2 x 1 x 8 - Làm mẫu. - Chốt lại bài. Bài 3: Tóm tắt. Xếp 8 hàng. Mỗi hàng: 5 người. Có tất cả: ...người ? - Phân tích, hướng dẫn giải. - Nhận xét. Bài 4: - Đọc đề và vẽ hình. - Hướng dẫn cách tính chu vi hình tam giác. - Nhận xét. ĐS: 800 cm. Bài 5: Nối phép tính với kết quả đúng. - Ghi phép tính. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Đọc laị các bảng cửu chương đã học. - Đọc nhanh kết quả bài 1a. - Đọc kết quả. - Nêu yêu cầu. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét. - Đọc đề toán. - Tìm hiểu đề. - Giải bài toán. - Chữa bài. - Nhắc lại. - Làm miệng. - Nêu yêu cầu. - Làm miệng. CHIỀU: Thứ năm Toán: ÔN LUYỆN I - Mục tiêu: - Ôn các bảng chia 2, 3, 4, 5. - Rèn kĩ năng thực hiện các bài toán giải và tính nhẩm tìm thương cho học sinh. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút 10 phút 10 phút 10 phút 7 phút 2 phút 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm. a, 2 x 6 3 x 7 4 x 8 5 x 9 12 : 2 21 : 3 28 : 4 45 : 5 12 : 6 21 : 7 28 : 8 45 : 9 b, 200 : 3 800 : 4 400 : 2 600 : 3 800 : 2 500 : 5 - Nêu bài tập. - Nhận xét. Bài 2: - Nêu bài tập. - Tóm tắt. Có: 20 cái bánh. Xếp đều: 5 hộp. Mỗi hộp: ... cái bánh ? - Nhận xét. Bài 3: - Nêu đề toán, tóm tắt. 4 ghế.: 1 bàn 32 ghế:....bàn ? - Phân tích. - Nhận xét. Bài 4: Nối phép tính với kết quả đúng. - Nêu bài tập. 12 : 2 1 x 12 30 : 5 3 x 8 6 12 24 40 2 x 6 24 : 4 4 x 10 24 : 1 - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Nêu lại yêu cầu, tính nhẩm. - Nêu kết quả. - Nhận xét, chữa bài vào vở. - Nêu lại bài tập. - Làm bài nhanh vào vở. - Đổi vở kiểm tra , nhận xét. - Trình bày bài giải. - Nêu yêu cầu, giải vở. - Một em làm trên bảng. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu lại yêu cầu. - Nhẩm và thi nối kết quả đúng. - Nhận xét, chữa bài. Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN I - Mục tiêu: - Củng cố về cách viết một lá đơn theo mẫu in sẵn. - Vận dụng thành thạo khi viết đơn. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút 5 phút 17 phút 7 phút 7phút 3 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. a, Hướng dẫn làm bài tập. - Lưu ý: Điền các nội dung còn thiếu trong đơn. b, Học sinh làm bài: - Quan sát chung. c, Chấm, chữa bài: - Thu chấm 1/3 lớp. - Chữa bài. - Nhận xét. d, Thi điền nội dung đơn: - Phát 3 tổ ba mẫu đơn. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung. - Về luyện viết đơn. - Chuẩn bị bài học sau. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Tiến hành điền vào đơn. - Nộp vở. - Lắng nghe. - Các nhóm thi nhau điền nhanh, đúng thông tin vào mẫu. - Bình chọn nhóm thắng cuộc. ......................................................................................................... Âm nhạc: HỌC HÁT: QUỐC CA VIỆT NAM (tiết 2) I - Mục tiêu: - Hát đúng lời của một bài quốc ca Việt Nam (lời 2). - Giáo dục học sinh ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát quốc ca Việt Nam. II - Chuẩn bị: Hát chuẩn bài hát. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 2 phút 20 phút 10 phút 3 phút 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * HĐ 1: Dạy hát Quốc ca Việt Nam (lời 2). - Hát lại bài hát. - Hướng dẫn ôn lại lời 1. - Theo dõi, uốn nắn cho học sinh. - Hướng dẫn học hát. + Bắt nhịp. - Hướng dẫn hát liên tiếp lời 1 và lời 2. * HĐ 2: - Hướng dẫn tư thế và cách đứng khi chào cờ. - Nhắc nhở thêm cho học sinh rõ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà thuộc lời 1 và lời 2 của bài hát Quốc ca Việt Nam. - Lắng nghe. - Ôn theo nhóm và cả lớp. - Lắng nghe và hát đồng thanh. - Tập hát từng câu theo lối móc xích. - Ôn hát thuộc lời 2. - Cùng hát đồng thanh nhiều lần. - Đứng và hát trong tư thế trang nghiêm. Mĩ thuật: VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM. I - Mục tiêu: - Tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản. - Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. - Thấy được vẻ đẹp của tiết được trang trí đường diềm. II - Đồ dùng dạy học: Vài đồ vật có trang trí, bài mẫu, hình gợi ý. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 phút 1 phút 7 phút 4 phút 18 phút 5 phút 2 phút 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Bài giảng: * HĐ 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm. - Trang trí đường diềm có tác dụng gì ? - Em có nhận xét gì về hai đường diềm ? - Có những hoạ tiết nào ? - Các hoạ tiết sắp xếp như thế nào ? - Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì ? - Trên đường diềm có những màu nào ? - Nhắc nhở để học sinh hoàn thành bài trang trí. * HĐ 2: Cách vẽ hoạ tiết. - Quan sát hình vẽ ở vở và ghi nhớ những đường diềm cần vẽ tiếp. - Hướng dẫn mẫu. + Chọn màu thích hợp, hài hoà, hoạ tiết giống nhau thì tô màu giống nhau. * HĐ 3: Thực hành: - Quan sát. - Lưu ý: Chọn màu có đậm, nhạt. * HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Về chuẩn bị cho tiết học sau. - Để đồ dùng lên bàn. - Quan sát. - Làm cho đồ vật đẹp hơn. - Nhận xét. - Xen kẻ hoặc nhắc lại. - Chấm tròn hay bông hoa. - Xanh, đỏ, vàng, đen.... - Quan sát. - Lắng nghe. - Thực hành. - Nhận xét, xếp loại bài vẽ. H.Đ.N.G.L.L: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP HỌC I - Mục tiêu: - Giúp học sinh tự mình bầu được ban cán sự lớp có đủ năng lực điều hành lớp, tổ. - Rèn cho học sinh bước đầu biết dân chủ trong khi bầu chọn cán sự lớp. II - Địa điểm: Lớp học. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 15 phút 16 phút 3 phút 1. Ôn định tổ chức: - Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * Ổn định tổ chức lớp học: - Giáo viên nêu câu hỏi giúp học sinh nhận ra được ích lợi việc ổn định tổ chức lớp học. Ví dụ: + Trước khi đến lớp các em phải làm gì ? + Khi nghe hiệu lệnh vào học các em phải làm gì ? + Trong giờ học các em cần phải làm gì ? + Muốn ra vào lớp các em cần làm gì ? .................................................... - Giáo viên nhấn mạnh lại. * Bầu ban cán sự lớp: - Nêu các tiêu chuẩn để học sinh bầu ban cán sự lớp. + Lớp trưởng. + Lớp phó học tập. + Lớp phó văn thể mĩ. + Các tổ trưởng, tổ phó của từng tổ. - Hỏi bạn nào có ý kiến gì không ? - Giáo viên thông qua danh sách ban cán sự lớp đã bình chọn. - Nêu công việc và trách nhiệm của từng bạn. 3. Phần kết thúc: - Nhắc nhở học sinh cần thực hiện đúng chức năng công việc của mình. - Lắng nghe. -Lắng nghe. - Suy nghĩ trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lần lượt bình chọn. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lớp hát một bài để kết thúc tiết học. Thể dục: BÀI 3 I - Mụcđích, yêu cầu: - Ôn tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. - Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông. - Chơi trò chơi “Kết bạn”. Học sinh biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân tập sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp: Thời gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 10 phút 8 phút 9 phút 8 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Tập đi đều 1 - 4 hàng dọc. - Quan sát, nhận xét. * Ôn động tác đi kiễng gót, hai tay chống hông. - Nêu và làm mẫu. - Hô “động tác đi kiễng gót hai tay chống hông bắt đầu !” - Quan sát chung. * Giới thiệu trò chơi “Kết bạn” - Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà (Ôn đi đều và đi kiễng gót). - Tập hợp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Giậm chân tại chỗ. - Tiến hành chơi. - Tập đi đều theo nhịp hô 1 - 2. - Quan sát. - Đi kiễng gót. - Lắng nghe. - Chơi trò chơi. - Thả lỏng, đi thường theo nhịp vỗ tay và hát. Thể dục: BÀI 4 I - Mục tiêu: - Ôn đi đều 1 - 4 hàng dọc; đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. - Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Còi, kẻ sân cho trò chơi “Tìm người chỉ huy”. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 12 phút 8 phút 5 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. 2. Phần cơ bản: * Ôn đi đều, đi kiễng gót hai tay chống hông - dang ngang, ôn phối hợp đi theo vạch thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. - Nêu tên động tác, làm mẫu. - Quan sát, sữa sai. * Học trò chơi: Tìm người chỉ huy. - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Quan sát chung. * Trò chơi: Chạy tiếp sức. - Nhắc lại cách chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác đã học. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Giậm chân và đếm theo nhịp. - Tiến hành chơi. - Quan sát. - Tiến hành ôn. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi. - Tiến hành chơi. - Đi thường và hát.

File đính kèm:

  • docTuan2.doc
Giáo án liên quan