I . Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng , rành mạch , biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn , dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
* HSKT: Đọc được 1-2 câu, nhắc lại các câu trả lời của bạn.
* KNS: biết nhường nhịn, dũng cảm nhận và sửa khi mắc lỗi
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 2 Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG CHIA
I. Mục tiêu
- Thuộc các bảng chia ( cho 2, 3, 4, 5 )
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2 ,3 ,4 ( phép chia hết)
* HSKT: + Học thuộc các bảng chia.
+ Làm cột 1 bài tập 1,2, nhắc lại lời giải và kết quả bài 3.
II. Đồ dùng dạy học
- Gv : bảng phụ
- Hs : vở , nháp , bảng
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 1: Ôn tập bảng chia
Bài 1: Tính nhẩm
- Giúp hs nắm yêu cầu bài
- Làm miệng
Bài 2: Tính nhẩm
- Làm mẫu : 200: 2 = ?
Nhẩm : 2 trăm : 2 = 1 trăm
Vậy 200 : 2 = 100
- Nối tiếp nêu miệng
- Nhận xét, chữa bài.
2.3.Hoạt động 2:Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia
Bài 3:
- Đọc đề bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bảng lớp + vở
Tóm tắt
4 hộp : 24 cốc
1 hộp : ? cốc
Bài 4: (HSG)
- Giúp hs nắm yêu cầu bài và tự làm bài
3. Củng cố, dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Làm lại các bài tập.
- Hs đọc thuộc bảng nhân 2 , 3 ,4 ,5
- Nêu yêu cầu
- Nối tiếp nhau nêu miệng mỗi em một phép tính
3 x 4 = 12 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15
12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5
12 : 4 = 3 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3
- Nêu yêu cầu
a) 400 : 2 = 200
600 : 3 = 200
400 : 4 = 100
b) 800 : 2 = 400
300 : 3 = 100
800 : 4 = 200
- Hs nhận xét.- Hs đọc bài toán
Giải
Số cốc trong mỗi hộp là
24 : 4 = 6 (cốc)
Đáp số: 6 cốc
24: 3 4 x 7 32 : 4 4 x 10
16 : 2 24 + 4 3 x 7
21
8
40
28
- Chú ý nghe, ghi nhớ.
___________________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 2: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI . ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?
I . Mục đích yêu cầu
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của (BT3)
- Tìm được các bộ câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì, con gì)? Là gì ?(BT2)
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3)
* HSKT: + Tìm đươc 1-2 từ ngữ chỉ thiếu nhi, Luyện nói câu ở bài tập 2
II. Đồ dùng dạy học
- Gv : Bảng phụ
- Hs : GSK , vở
- Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm, cả lớp , trò chơi
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(nhóm đôi)
- Nêu yêu cầu của bài ?
- Tổ chức cho hs chơi thi tìm từ đúng , nhanh với hình thức tiếp sức trên bảng
- Nhận xét , chữa bài , bổ sung và tuyên dương
Bµi 2
- Bảng lớp + PBT
- Nhận xét , chốt lời giải đúng
Bµi 3:
- Bài yêu cầu gì ?
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm đôi
- Nhận xét , chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay ta học kiểu câu như thế nào?
- Nhận xét giờ học
- Hs nêu yêu cầu của bài
- Hs làm bài theo nhóm đôi
- Mỗi tổ cử 5 bạn : Mỗi em viết nhanh từ tìm được rồi chuyển cho bạn
Chỉ trẻ em
Chỉ tính nết của trẻ em
Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em
thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, thiếu niên, trẻ nhỏ ...
lễ phép
ngoan ngoãn, ngây thơ, hiền lành, thật thà
yêu quý, yêu mến, thương yêu
Học sinh đọc yêu cầu
Ai (cái gì, con gì, )
là gì
a, Thiếu nhi
b, Chúng em
c, Chích bông
là măng non của đất nước
là HS tiểu học
là bạn của em
- Nêu yêu cầu
- Hs làm bài theo nhóm đôi ( 1hs hỏi – 1 hs trả lời )
- Trỡnh bày trước lớp
a, Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ?
b, Ai là chủ tương lai của đất nước
c, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì ?
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Chú ý nghe, ghi nhớ.
_____________________________________________
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
Tiết 4: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
_______________________________________________
Tiết 4 : Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 4: CÔ GIÁO TÍ HON
I . Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a
* HSKT: + Nghe – viết được 1-2 câu bài chính tả; Chép và đọc lại bài tập 2a
II. Đồ dùng dạy học
- Gv : bảng phụ
- Hs : bảng , vở
- Hình thức tổ chức : cá nhân , cả lớp
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Gv đọc cho hs viết
2. Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn chính tả
a. Chuẩn bị
- Đọc đoạn chính tả
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào được viết hoa ? Vì sao?
- Đọc cho hs viết từ khó
b. Viết bài
- Đọc cho hs viết bài
c. Soát lỗi
d. Chấm , chữa bài
2.3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
a) - Giúp cho hs nắm được yêu cầu bài
- Bảng lớp + PBT
b) - Cho hs lên bảng làm
- Giáo viên chữa bài
- Nhận xét , chữa bài
3. Củng cố , dăn dò
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Viết bảng con : nguệch ngoạc, khuỷu tay
- Hs đọc lại
- 5 câu
- hs nêu
- viết bảng con : trâm bầu , ríu rít ...
- Viết bài vào vở
- Đọc yêu cầu của bài
Lời giải
a)
- Xét : xét xử , xem xét , xét duyệt , xét hỏi , xét lên lớp ...
- Sét : sấm sét , lưỡi tầm sét , đất sét , ...
- Xào : xào rau , xào xáo , rau xào , ...
- Xinh : xinh đẹp , xinh xẻo ...
- Sinh : sinh nhật , sinh sống , sinh đẻ,...
b)
- gắn: gắn bó, hàn gắn, keo gắn, gắn kết.
- gắng: cố gắng, gắng sức, gắng gượng, gắng công, gắng lên.
- nặn: nặn tượng, nhào nặn, nặn óc nghĩ..
- nặng: nặng nề, nặng nhọc, nặng kí...
- khăn: khó khăn, khăn tay, khăn quàng..
- khăng: khăng khít, khăng khăng, cái khăng...
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Chú ý nghe, ghi nhớ.
____________________________________________
Tiết 5: HĐGDNGLL
Tiết 2: CHÚNG EM VẼ VỀ MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
______________________________________________________________
Thứ Sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
Tiết 1: Toán
Tiết 10: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân , phép chia.
- Vận dung được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân)
II. Đồ dùng dạy học
- Gv : Bảng phụ , PBT
- Hs : bảng , vở, nháp
* HSKT: + 1 phép tính bài tập 1, khoanh và đọc lại phân số ở bài tập 2.
+ Đọc lại phép tính và kết quả bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2 Hoạt động 1: Luyện tập về tính giá trị của biểu thức
Bài 1: Tính
- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức ?
- Bảng lớp + vở
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2:
- Giúp hs nắm yêu cầu của bài
- Hình nào đã khoanh vào số con vịt ?
Vì sao?
- vở , miệng
- Nhận xét , chữa bài
Bài 3
- Hướng dẫn hs phân tích bài toán và giải
- Bảng lớp , phiếu bài tập
- Nhận xét , chữa bài
Bài 4 (HSG)
- Cho hs tự làm và chữa bài
3. Củng cố , dặn dò
- Củng cố nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hs đọc bảng nhân, chia đã học
- Chú ý theo dõi.
- Nêu yêu cầu
a) 5 x 3 + 132 = 15 + 132
= 147
b) 32 : 4 + 106 = 8 + 106
= 114
c) 20 x 3 : 2 = 60 : 2
= 30
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài và giải thích cách làm :
+ §· khoanh ë h×nh A vì hình A có tất cả 12 con vịt được chia làm 4 phần bằng nhau thì mỗi phần có 3 con . Đã khoanh vào 3 con vịt .
+ §· khoanh ë h×nh B
- Đọc bài toán
Tóm tắt
1 bàn : 2 học sinh
4 bàn : ... học sinh ?
Bài giải
Bốn bàn có sô học sinh là:
2 x 4 = 8 (học sinh )
Đáp số : 8 học sinh
- Hs tự xếp hình theo mẫu
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Chú ý nghe, ghi nhớ.
___________________________________________
Tiết 2: Mĩ Thuật
Tiết 2: VẼ TRANG TRÍ:
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
Giáo viên dạy: Hạ Thị Tuyết Lan
____________________________________________
Tiết 3: Thể dục:
Tiết 4: BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CƠ BẢN – TRO CHƠI
Giáo viên dạy: Hà Lan Anh
______________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 2: VIẾT ĐƠN
I . Mục đích yêu cầu
- Bước đầu viết được đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài đơn xin vào Đội .
- Làm được các bài tập trong sgk.
* H SKT: Điền được thông tin vào đơn theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: mẫu đơn, bảng phụ
- Hs : vở
- Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Nhận xét ch điểm
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1:
- Bài yêu cầu gì?
- Hướng dẫn hs nắm yêu cầu của bài
- PhÇn nµo trong đơn phải viết theo mÉu?
- Phần nào không nhất thiết phải viết theo mẫu ? Vì sao ?
- Đơn gồm mấy phần ?
- Nêu cách trình bày một lá đơn ?
- Khi viết một lá đơn cần chú ý điều gì?
- Tổ chức cho hs tập nói nội dung của đơn
- Nhận xét , bổ sung
Bài 2: Hướng dẫn hs viết đơn
- Yêu cầu hs đọc kĩ bài đơn xin vào Đội (SGK) để viết
-Nhận xét, bổ sung
3. Củng cố , dặn dò
- Bài học giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
-Hs đọc lại lá đơn xin cấp thẻ đọc sách đã viết ở tiết trước
- Hs nêu
- Phần đầu và phần cuối của đơn
- Phần lí do và nguyện vọng vì khi viết đơn mỗi người có một lí do , nguyện vọng riêng .
* 3 phần
- Më ®Çu
+ViÕt tªn ®éi
+ §Þa ®iÓm ngµy th¸ng viÕt ®¬n
+ Tªn cña ®¬n
+ Tªn người hoÆc tªn tæ chøc nhËn ®¬n
- Phần nội dung
+ Hä tªn ngµy th¸ng n¨m sinh cña ngưêi viÕt d¬n
+Tr×nh bµy lÝ do viÕt ®¬n
+ Lêi høa cña người viÕt ®¬n khi ®¹t ®ưîc nguyÖn väng
-Phần cuối đơn
+ Ch÷ kÝ vµ hä tªn ngưêi viÕt ®¬n
- C¸ch diÔn ®¹t, sù ch©n thùc, sù hiÓu biÕt, nguyÖn väng
- Hs đọc bài tập đọc : Đơn xin vào đội
- Thực hành viết đơn
- Đọc bài trước lớp
- Nhận xét , bổ sung
- Giúp em biết cách trình bày một lá đơn.
- Chú ý nghe, ghi nhớ.
__________________________________
Tiết 5 SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
I. Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần 2, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm..
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 3
II. Nội dung
1. Nhận xét hoạt động tuần 1
+ Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung
+ Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới:
- Tuyên dương :
- Phê bình:
2. Phương hướng hoạt động tuần 3
- Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp , nội quy lớp học.
- Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 3
- Bồi dưỡng khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu - trung bình.
- Khắc phục những tồn tại của tuần 2
3. Văn nghệ
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi mà học sinh thích.
- Nhận xét tiết học , giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.
File đính kèm:
- TUẦN 2.doc