A. Tập đọc.
- Đọc đúng: dân lành, ruộng nương, săn thú lạ, thuồng luồng, xâm lược, Mê Linh, non sông, Luy Lâu, giáo lao, cung nỏ, lần lượt, lịch sử
- TN: Giặc ngoại xâm, đô hộ, oán hận ngút trời, Mê Linh, Luy Lâu, trẩy quân, đồ tang, giáp phục, phấn khích, hành quân, khởi nghĩa.
- ND: Câu chuyện ca ngợi tinh thần anh dũng, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B . Kể chuyện.
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Luyện tập: (15-17’)
* Bài 1/96: (5-6’)-B
- H đọc
- 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục,7 đơn vị
- 5274 = 5000 + 200 + 40 + 7
- H đọc số 3095.
- Hàng trăm.
- 3095 = 3000 + 90 + 5
- Chính số đó.
+ Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- So sánh các số ở phần a, phần b?
- Khi phân tích thành tổng các số ở phần b) ta cần lưu ý điều gì?
*Bài 2/96: (3-4’)-N
- Em viết tổng 2000 + 20 thành số nào ? Vì sao?
- Các số ở phần a có gì khác với các số ở phần b?
- Khi viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành
số ta cần chú ý điều gì ?
*Bài 3/96: (4-5’)-S
- Nêu cách viết số “Tám nghìn, năm trăm”
- Các số viết được giống và khác nhau thế nào?
*Bài 4/96: (4-5’)-V
- Nêu cách viết các số ?
- Số 5555 đọc thế nào? Gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
+ Viết 1 tổng thành 1 số theo mẫu.
- Khuyết chữ số ở hàng nào thì phải viết chữ số 0 vào hàng đó.
+ Viết số có 4 chữ số dựa vào cấu tạo số.
+ Viết số có 4 chữ số mà các chữ số của mỗi số đều giống nhau.
- 1111; 2222; 3333; 4444; 5555; 6666;
* Dự kiến sai lầm của học sinh:
Bài 1 : Phân tích các số phần b chưa đúng mẫu vì có các chữ số 0
Bài 2 : Phần b) viết các số chưa đúng.
HĐ 3: Củng cố (3- 5')
Kiến thức cần củng cố:
Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của nghìn, trăm…..
Rút kinh nghiệm
Tiết 5 Chính tả (nghe - viết )
Tiết thứ 34: Trần Bình Trọng
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Nghe viết lại chính xác bài văn : Trần Bình Trọng
2. Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt âm đầu l / n ; phân biệt vần iêc/ iêt
3. Trình bày đúng, đẹp bài văn.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. KTBC: (2-3')
Viết BC: lanh lảnh, lành lặn, nao núng.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1')
Trần Bình Trọng
2. Hướng dẫn chính tả: (10'-12')
GV đọc mẫu
a) Nhận xét chính tả.
? Đoạn văn có mấy câu?
? Câu nói của Trần Bình Trọng được viết như thế nào?
? Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa?
b) Viết từ khó:
tước vương, làm ma, nước Nam, khảng khái.
GV đọc phân tích:
tước = t + ươc + thanh sắc
làm = l + am + thanh huyền
tre = tr + e
khảng = kh + ang + thanh hỏi
- GV đọc
- HS viết B. con
- HS đọc bài
- Đoạn văn có 6 câu
- HS nêu
- HS nêu
- HS phân tích
- HS đọc lại từ vừa phân tích
- HS viết B.con
3. Viết chính tả: (13 - 15')
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV đọc
- HS viết bài
4. Chữa và chấm bài: (3-5')
- GV đọc soát bài
- Thu 10 bài chấm - Nhận xét bài chấm.
- HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
5. Bài tập : (5-7')
Bài 2: Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Chữa bài, nhận xét
C. Củng cố - dặn dò : (1-2')
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài
- Điền vào chỗ trống l hay n?
- HS làm bài
- Giải: nay, liên lạc, nhiều lần, luồn sâu nắm, có lần, ném lựu đạn.
Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014
Tiết 1 Toán
Tiết thứ 95 : số 10000 - luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn)
- Củng cố về các số tròn nghìn, trăm, chục, đơn vị và thứ tự các số có bốn chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Học sinh : Tấm bìa viết số 1000 (như trong SGK), bảng con.
- Giáo viên: Tấm bìa viết số 1000
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
HS làm bảng con: Viết tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị của số sau: 3241 ; 7050
HĐ 2: Dạy bài mới ( 8-10’)
- 1thẻ là 1000, 8 thẻ là bao nhiêu?
- G viết số 8000.
*G và H lấy thêm 1 thẻ 1000 .
- Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?
*G và H lấy thêm 1 thẻ 1 nghìn.
- 9 nghìn thêm 1 nghìn là bao nhiêu?
- 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn .
*Nhận xét số 10 000 là số có mấy chữ số.
- G: 10 000 là số có 5 chữ số nhỏ nhất.
=> Đọc viết số có 5 chữ số tương tự như đọc viết số có 4 chữ số.
3. Luyện tập: (22-24’)
* Bài 1/97: (4-5’)-B
- Đọc và nhận xét dãy số?
- Các số tròn nghìn liền kề hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
*Bài 2/97: (3- 4’)-B
- Đọc và nêu đặc điểm các số vừa viết?
- Các số tròn trăm liền kề hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
*Bài 3/97: (3-4’)-B
- Các số bài 3 có khác gì các số bài 1 và 2?
- Nêu cách viết các số này?
*Bài 6/97: (3-4’)-S
- Điền số nào sau số 9991? Vì sao?
- Dựa vào đâu em điền được các số bài 6?
*Bài 4/97: (4-5’)-V
- Nhận xét các số bài 4?
- Nêu cách đọc, viết số có 4 chữ số ?
*Bài 5/97: (4-5’)- V
- Nêu cách tìm số liền trước, liền sau số 9999?
- Muốn tìm số liền trước, liền sau một số ta làm ntn?
* HS lấy 8 tấm bìa có ghi số
1000 xếp như SGK.
- H nêu cách viết số 8000. Đọc số.
- 9000;
- H viết số 9000 - H nêu cách viết số 9000.
- 10 000 đọc 10 nghìn
- H đọc (nhiều em )
- Là số có 5 chữ số gồm ...
+ Viết các số tròn nghìn từ 1000 ->10 000
+ Viết các số tròn trăm từ 9300 -> 9900.
+ Viết các số tròn chục từ 9940 -> 9990
+ Viết số có 4 chữ số theo thứ tự tăng dần trên tia số.
+ Viết các số có 4 chữ số từ 9995 đến 10 000.
+ Viết số liền trước, liền sau của một số.
- Lấy số đó - 1 = số liền trước
- Lấy số đó + 1 = số liền sau
* Dự kiến sai lầm của học sinh:
- Bài 5 : H tìm số liền trước, liền sau sai.
HĐ 4: Củng cố (3- 5')
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2 Tập làm văn
Tiết thứ 17 Nghe kể : chàng trai làng phù ủng
I. Mục đích - yêu cầu.
- Nghe và kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng , đúng nội dung, kể tự nhiên.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Viết lại câu trả lời về nội dung câu chuyện rõ ràng, đặt câu đúng.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. KTBC: (3-5')
- Kiểm tra sách vở của HS
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1-2')
Nghe kể: Chàng trai làng Phù ủng
2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')
a) Bài 1. Miệng (10 - 12')
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?
- GV kể 2 lần nội dung câu chuyện (giọng chậm rãi)
? Trong chuyện có những nhân vật nào?
? Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
? Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
? Vì sao Trần Hưng Đạo đem chàng trai về kinh đô?
- Gọi HS khá kể lại câu chuyện.
* Hoạt động nhóm.
- HS trao đổi trong nhóm.
- Thi kể lại nội dung câu chuyện.
- GV và lớp nhận xét.
- HS đọc đầu bài
- HS đọc thầm
- Nghe và kể lại chuyện Chàng trai làng Phù ủng.
- HS nghe
- HS tự nêu
- HS tự nêu
- HS kể
- HS kể trong nhóm
- HS thi kể
b. Bài 2. (15' -17') Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài trước lớp
- Chữa bài - nhận xét
- HS đọc thầm
- Hãy viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
- HS viết bài.
3. Củng cố - dặn dò : (3-5'):
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3 Thủ công
Tiết thứ 19 ôn tập chương ii
cắt, dán chữ cáI đơn giản
I/ Mục tiêu :
- HS biết kẻ, cắt một số chữ cái đơn giản .
- Kẻ, cắt,dán được một số chữ đơn giản đúng quy trình kỹ thuật.
- Hứng thú cắt dán chữ.
II/Đồ dùng dạy học:
Dụng cụ, giấy thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2.Cách tiến hành :
HĐ1 :Ôn tập cắt dán chữ. (5-7’)
MT : HS nắm vững các quy trình cắt dán các chữ đã học .
- Yêu cầu HS kể tên các chữ được học trong chương II.
- Gọi HS nêu quy trình thực hiện một số chữ đã học.
- GV nhận xét.
HĐ2 : Thực hành (18-20’)
MT : Kẻ, cắt,dán được một số chữ đơn giản đúng quy trình kỹ thuật.
Cách tiến hành :
Yêu cầu các em cắt, dán hai hoặc ba chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
Phần nhận xét
- GV nêu yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
Bình chọn sản phẩm có sáng tạo .
HS nêu tên các chữ được cắt dán ở chương II.
HS nêu quy trình thực hiện.
HS thực hành cắt dán chữ tự chọn
Trưng bày sản phẩm nhận xét.
3. Củng cố dặn dò : (3-5’)
- Chuẩn bị giấy cho chương đan.
* * * * *
Tiết 4 Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu
- Giúp HS thấy được những ưu khuyết điểm của bản thân và của lớp để từ đó cố gắng hơn.
- Đề ra phương hướng cho tuần tới.
- GD các em chăm ngoan học giỏi.
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng hợp tác.
ii. các hoạt động
* HĐ1: Kiểm điểm các nề nếp trong tuần
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Các tổ trưởng tham gia đóng góp ý kiến.
- GV nhận xét chung.
* HĐ2: Phương hướng phấn đấu tuần tới
- GV: Cần phát huy những mặt mạnh của lớp đã dạt được trong các tuần vừa qua, khắc phục những mặt còn hạn chế, thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt giữa các tổ.
* HĐ3: Lịch sử - Địa lí Hải phòng
Bài : Chiến thắng trận càn Cờ - lốt
- GV cho HS đọc truyện .
- HS thảo luận nhóm đôi 4 câu hỏi SGK.
- Chốt : Ca ngợi tinh thần mưu trí, dũng cảm của quân dân huyện Tiên Lãng; đã phá tan trận càn Cờ - lốt của Pháp . Được Bác Hồ gửi thư khen ngợi.
* * * * *
Tiết 5 Thể dục
Tiết thứ 38 ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ.
TRề CHƠI THỎ NHẢY
I/ MỤC TIấU:
-Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dúng hàng ngang thẳng, điểm đỳng số của mỡnh và triển khai đội hỡnh tập bài thể dục.
-Trũ chơi Thỏ nhảy.Yờu cầu HS bước đầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi
III/ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
G viờn nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS chạy một vũng trờn sõn tập
Giậm chõn……giậm
Đứng lại………đứng
Trũ chơi: Cú chỳng em
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xột
II/ CƠ BẢN:
a.ễn tập hợp hàng ngang,dúng hàng, đi đều .
Thành 4 hàng ngang……tập hợp
Nhỡn phải….thẳng Thụi
Bờn trỏi(phải)…..quay
Đi đều ………bước Đứng lại…….đứng
Nhận xột
*Cỏc tổ luyện tập đi đều
Giỏo viờn quan sỏt nhắc nhở
Nhận xột
b.Trũ chơi : Thỏ nhảy
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi
Nhận xột
III/ KẾT THÚC:
Đi thường…..bước
Đứng lại…..đứng
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
Về nhà luyện tập đi đều
6p
28p
20p
2-3lần
8p
6p
Đội Hỡnh
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hỡnh học tập
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * * * * * * * *
GV
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
File đính kèm:
- Giao an lop 3 tuan 19.doc