Giáo án Lớp 3 Tuần 19 Trường tiểu học Đăk Choong

A. TẬP ĐỌC:

 - Đọc được bài. Đọc đúng các từ ngữ: ruộng nương, lập mưu, thủa xưa, xuống biển.

 + Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : giặc ngoại xâm, đô hộ, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

* HS yếu đọc đánh vần các tiếng dễ có trong bài.

B. KỂ CHUYỆN:

 - HS dựa vào trí nhớ và bốn tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện.

 - Biết lắng nghe bạn kể và nhận xét đợc lời bạn kể.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 Trường tiểu học Đăk Choong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc lần lượt các câu văn trong sgk/9 - Yêu cầu hs xác định đúng bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”. Bài 4: Trả lời câu hỏi. - Nêu lần lượt các câu hỏi trong sgk/9. Yêu cầu hs trả lời. - 3 em đọc - HS xác định nêu: a. khi trời đã tối b. Tối mai c. trong học kỳ I - HS theo dõi trả lời cá nhân. 3. Củng cố, dặn dò: (2) - Hệ thống lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học. - Theo dõi TIẾT : CHÍNH TẢ( NGHE - VIẾT ) TRẦN BÌNH TRỌNG I. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác đoạn trích bài “Trần Bình Trọng”. - Làm được bài tập phân biệt l/n. *HS yếu nghe đọc đánh vần viết các tiếng dễ, 2 đến 3 câu. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: - Đọc: liên hoan, thương tiếc, ta. - 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con. 2 Bài mới: a. GTB: Bằng lời b. HD nghe - viết: - Đọc bài viết 1 lần H. Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? H. Câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? - Cho hs viết các từ khó theo trình độ. - Đọc cho hs viết bài. - Đọc cho hs soát lại bài một lần. - Thu 2/3 bài chấm và trả. - 2 em đọc lại. - chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng. - Câu nói của Trần Bình Trọng khi trả lời quân giặc. - Luyện viết bảng con. - Nghe đọc – viết bài vào vở *HS yếu nghe đọc đánh vần viết các tiếng dễ, 2 đến 3 câu. - Soát bài c. Làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống n/l. - Yêu cầu hs đọc và nêu âm cần điềm. Yêu cầu hs đọc lại bài vừa làm xong. - Nêu thứ tự âm cần điền : n, l, l l, l, n, l, n, l. - 1 em đọc. 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà….. - Theo dõi Tiết : 4 TỰ NHIÊN Xà HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ. - Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm ngồn nướcđể nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tranh trong sgk/72, 73. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy (27) Hoạt động học 1. Bài cũ: H. Nêu tác hại của việc gười và gia súc phóng uế bừa bãi? Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ có lợi gì? - 2 em trả lời. 3. Bài mới: - GTB: Bằng lời. *Hoạt động 1: Làm việc với tranh - Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 sgk/72. H. Hãy nói và nhận xét những gì em thấy trong hình? H. Theo em hành vi nào đúng, hành vi nào sai? H. Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi em sống không? H. Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người? H. Theo em các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy.. cần cho chảy ra đâu? KL: Trong nước thải có chứa nhiều chất thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước. - Quan sát trong SGK - Một số em trả lời. - Theo dõi. *Hoạt động 2: Làm việc với sgk. - Yêu cầu hs quan sát các hình 3, 4 sgk/73. H. Theo em hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? H. Theo em nước thải có cần xử lí không? H. Ở gia ®×nh hoÆc ë ®Þa ph­¬ng em n­íc th¶i ®­îc ch¶y vµo ®©u?Theo em c¸ch xö lÝ nh­ vËy ®· hîp lÝ ch­? H. Nªu xö lÝ nh­ thÕ nµo th× hîp vÖ sinh, kh«ng ¶nh h­ëng ®Õn m«i tr­êng xung quanh? KL: ViÖc xö lÝ c¸c lo¹i n­íc th¶i, nhÊt lµ n­íc th¶i c«ng céng tr­íc khi ®æ vµo hÖ thèng tho¸t n­íc chung lµ cÇn thiÕt. - Quan s¸t trong SGK vµ tr¶ lêi. - Theo dâi. 3. Củng cố, dặn dò: (3) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Theo dõi. Tiết : THỂ DỤC ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY” I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tậo bài thể dục pphát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác thuần thục. - Chơi trò chơi: : “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: -GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Cho hs khởi động: + Chạy chậm theo 2 hàng dọc. + Xoay các khớp chân, tay. - Chơi trò chơi: Chui qua hầm. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV 2. Phần cơ bản: *Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Cho hs tập mỗi động tác 2- 3 lần. - Cho hs tập luyện theo tổ. - Các tổ tập trước lớp x x x x x x x x x x x x T1 T2 GV * Chơi trò chơi: Thỏ nhảy - Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho hs chơi . - GV tổng kết trò chơi. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho hs đứng tại chỗ hát và vỗ tay. - GV cùng hs hệ thống lại bài. - Giao bài ở nhà- Nhận xét tiết học. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010 TOÁN SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Nhận biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn). - Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - GV: 10 tấm bìa viết số 1000. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - KiÓm tra bµi tËp 1/96. ChÊm bµi lµm ë nhµ 4 em. - 3 em lªn b¶ng, líp lµm vë nh¸p. 2. Bài mới: - GTB: Bằng lời. *Hoạt động 1: Giới thiệu số 10 000. - Đính lên bảng 8 tấm bìa có ghi 1000 H. Mỗi tấm bìa ghi 1000, vậy tám tấm bìa là bao nhiêu nghìn? - Ghi bảng: 8000 - Đính thêm 1 tấm bìa 1000 lên bảng và hỏi? Tám nghìn thêm 1000 là mấy nghìn? - Ghi bảng: 9000 - Đính thêm 1 tấm bìa và hỏi: Chín nghìn thên một nghìn là mấy nghìn? - Ghi bảng: 10 000 - Giới thiệu: Số 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn. H. Số mười nghìn hoặc một vạn gồm những số nào? - Quan s¸t - T¸m ngh×n - C¸ nh©n ®äc. - T¸m ngh×n thªm mét ngh×n lµ chÝn ngh×n - C¸ nh©n ®äc - HS kh¸ tr¶ lêi - §äc c¸ nh©n -Sè m­êi ngh×n gåm mét ch÷ sè 1 vµ 4 ch÷ sè 0. *Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000. - Yêu cầu HS viết. - HS viÕt vµo vë nh¸p. Mét sè em ®äc Bài 2: Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900. - Yêu cầu HS viết -HS viÕt vµo vë. Mét sè em ®äc Bài 3, 4: Thực hiện như yêu cầu bài2. - Thực hiện cá nhân Bài 5: Viết số liền trước, số liền sau của mỗi số: 2665; 2002; 1999 - HS viết vào bảng con. Bài 6: Viết tiếp số thích hợp vào tia số - HS đọc yêu cầu và các số trên tia số. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung bài. - Giao bài về nhà và nhận xét tiết học. - Theo dõi. Tiết :1 TẬP LÀM VĂN NGHE – KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. Mục tiêu: - Nghe- kể lại được câu chuyện Chàng trai làng phù ủng đúng nội dung và kể tự nhiên. - Viết lại câu trả lời về nội dung câu chuyện rõ ràng, ding từ đúng, đặt câu hỏi đúng. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy ( 40 ) Hoạt động học 1 Bài cũ: -Nhận xét bài kiểm tra tuần trước. 2 Bài mới : - GTB: Bằng lời (2) * HD kể chuyện: (3) - GV kể chuyện lần 1. H: Chuyện có những nhân vật nào ? Giảng: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, ông được phong là Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông là một tướng giỏi đã thông lĩnh quân đội, đánh tan quan xâm lược Nguyên Mông. Khi chúng sang sâm lược nước ta vào năm 1258 và 1288. - GV kể chuyện lần 2: H: Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? H: Vì sao quan lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? H: Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ? - HS nghe kể. - Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo và những người lính. - HS theo dõi. - HS theo dõi, trả lời. - Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu kể chuyện theo nhóm. - Gọi đại diện HS kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - HS về nhóm tập kể. - Đại diện nhóm lên kể * Rèn kỹ năng viết: - Gọi HS đọc yêu cầu 2. - HD HS cách viết bài, HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài trước lớp. -Nhận xét – Ghi điểm. - 1 HS đọc. - HS viết bài vào vở. - 3 HS đọc bài trước lớp 3. Củng cô, dặn dò: ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM. I. Mục tiêu: _ HS biết bài hát Em yêu trường em do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. Nhạc sĩ hoàng Vân là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta. - Thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu, hát đúng các tiếng có luyến 2 âm hoặc 3 âm. - Giáo dục hs yêu mến trường lớp, thầy cô giáo và bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chép sẵn lời bài hát lên bảng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Nhận xét tiết kiểm tra tuần trước. 2 Bài mới: - GTB: Bằng lời *Hoạt động1: Dạy hát bài Em yêu trường em. - Giới thiệu bài: tên bài, tên tác giả. - GV hát mẫu. - Cho hs đọc lời ca. - Dạy cho hs hát từng câu( lời 1) * Chú ý: Những tiếng hát luyến 2 âm. Cô giáo hiền, cắp sách đến trường, muôn vàn yêu thương, trong nắng thu vàng, của chúng em. + Những tiếng hát luyến 3 âm. Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng, yêu sao yêu thế. - Cho hs hát lại cả bài hát - Lắng nghe - Đọc đồng thanh - Theo dõi. - HS hát theo giáo viên - Cả lớp hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Gõ đệm theo phách 4/4 - Chia lớp thành 2 đội để hát luân phiên và gõ đệm theo phách . - Nhận xét, tuyên dương - Theo dõi. - Mỗi đội hát và gõ đệm một câu - Từng đội lên thực hiện. 3 Củng cố, dặn dò: - Cho lớp hát lại toàn bài 2 lần. - Nhận xét tiết học- Liên hệ giáo dục. - HS thực hiện. - Theo dõi. SINH HOẠT I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần. Và nắm được kế hoạch tuần tới. - Các em tự giác thực hiện các hoạt động. II. Sinh hoạt: 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: * Ưu điểm: - Nhìn chung các em đi học tương đối đều, chăm ngoan, vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Sinh hoạt 15’ đầu giờ thường xuyên - Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. - Học tập có tiến bộ, đã học và làm bài ở nhà đầy đủ. - Quét dọn trong và ngoài lớp sạch sẽ. *Tồn: - Trong tuần đi học chưa đều: Lô; Trang; Dang. - Bên cạnh vẫn còn một số em học tập chưa tiến bộ mấy: Lô; Trang, Phim. - Vệ sinh cá nhân một số em chưa cắt tóc ngắn. 2. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục duy trì sĩ số và mọi nề nếp sẵn có. - Chú trọng rèn đọc, viết , làm toán cho hs yếu: - Lô; Trang, Phim. - Làm trực nhật lớp sạch sẽ. __________________________________

File đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 19.doc
Giáo án liên quan