1 - Ổn định tổ chức: Hát
2 - Kiểm tra :
- Viết những tiếng có chứa d/gi/ r?
3 - Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung bài dạy:
- Giáo viên đọc bài viết
- Khi mắc bệnh cụ ún tự chữa bằng cách nào?Kết quả ra sao?
- Hướng dẫn viết tiếng khó
- Học sinh lên bảng viết
- Đọc cho học sinh viết bài
- Đọc soát lỗi.
- Chấm và nhận xét
139 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 Trường tiểu học Bế Văn Đàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÒ CHƠI" QUA CẦU TIẾP SỨC"
I/ Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Tiếp tục chơi trò chơi "qua cầu tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi
được vào chơi tương đối chủ động
II/ Địa điểm phương tiện:
- Sân trường; dây nhảy, bóng.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và kĩ thuật
Thời lượng
PP/ TC
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
- HS chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập.
- xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông.
- chơi trò chơi" lăn bóng"
2. Phần cơ bản:
a- Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- Ôn tập: Các tổ tập luyện: Tổ trưởng chỉ huy, GV quan sát giúp đỡ HS.
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
- Chơi trò chơi "qua cầu tiếp sức."
Gv nêu tên trò chơi, quy định chơi . Chia các đội chơi đều nhau. Học sinh chơi thử- Tiến hành chơi
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực.
- GV cùng học sinh hệ thống lại bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
18-22phút
6-8phút
17-18 phút
3-4 phút
5-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
Tiết 4: KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I/ Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Tìm được ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Kể tên một số nguồn điện chủ yếu, Kể tên được một số đồ dùng, máy móc sử
dụng điện.
- Hiểu được vai trò của điện trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học.
Thầy: Phiếu bài tập.
Trò: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức 1' hát.
2. Kiểm tra 3:
- Con người sử dụng năng
lượng gió vào việc gì?
3. Bài mới: 28'
- Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng điện mà em biết?
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy ra từ đâu?
* Hoạt động nhóm.
- Nêu tên đồ dùng sử dụng điện?
- Nêu nguồn điện mà đồ dùng đó sử dụng?
- Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng đó?
- Cho HS chơi trò chơi.
- Dòng điện có vai trò như thế nào trong cuộc sống?
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
1- Dòng điện mang năng lượng.
-Bóng điện, bàn là, ti vi, đài, nồi cơm điện...
- Được lấy ra từ dòng điện của nhà máy điện, pin, ắc - quy, đi - a - mô.
2 - Ứng dụng của dòng điện
- Bóng đèn, bàn là nhà máy phát điện ...
- Bóng đèn thắp sáng
- Bàn là - đốt nóng
- Ti vi - chạy máy
3 - Vai trò của điện
- Thắp sáng, chạy máy, đốt nóng...
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu
- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện.
- Nhận biết ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ biết
tham gia sửa lỗi chung, biết tự sử chữa lỗi, tự viết đoạn văn hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học.
Thầy: Bảng phụ ghi 3 đề
Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức 1' hát.
2. Kiểm tra 3:
- Nêu cấu tạo của văn kể chuyện?
3. Bài mới: 33'
- Học sinh đọc đề bài
- Nêu yêu cầu của đề
- Các em ghi đúng bố cục của bài, biết cách dùng từ đặt câu, viết đoạn, bài hay.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em viết câu cụt, què, sai lỗi chính tả.
- Đọc điểm cho HS
- Trả bài cho các ẹm xem bài để sửa.
- Đọc bài văn hay cho HS nghe.
- Mỗi HS chọn một đoạn để viết - Đọc đoạn mình viết.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Đề bài: SGK
1- Nhận xét chung:
2- Hướng dẫn chữa bài:
Tiết 3: TOÁN
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/ Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
Thầy: Mô hình lập phương.
Trò: Mô hình lập phương.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức 1' hát.
2. Kiểm tra 3:
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật có
chiều dài 5 dm, chiều rộng 4 dm, chiều cao 3
dm: V = 5 4 3 = 60 (dm3)
3. Bài mới: 33'
- Quan sát mô hình.
- 1 em đọc bài tập
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn tình thể tích của hình đó ta làm như thế nào?
- Qua ví dụ trên hãy nêu cách tính thể tích của hình lập phương?
- Nêu công thức tính thể tích của hình lập phương có cạnh a?
- Hoạt động nhóm.
1- Ví dụ:
Cạnh: 3 cm
V : ? cm3
V = 3 3 3 = 27 (cm3)
2- Quy tắc: SGK.
- V = a a a.
3- Luyện tập:
Bài 1/122:
Hình lập phương 1 2
3 4
Độ dài cạnh 1,5m dm
Diện tích một mặt 2,25m2 dm2
Diện tích toàn phần 13,5m2 dm2
Thể tích. 3,375m3 dm3
6 cm
10 dm
36 cm2 100 dm2
216 cm2 600 dm2
216 cm3 1000 dm3
- 1 em đọc bài tập
- HS lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- 1 em đọc bài tập
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Gọi 1 em lên bảng giải.
4. Củng cố dặn dò: ôn bài chuẩn bị bài sau
Bài 2/122: Bài giải:
Thể tích khối kim loại hình lập phương là: 0,75 0,75 0,75 = 0,421875 (m3)
0,421875 m3 = 421,875 dm3
Khối kim loại đó cân nặng là:
15 421,875 = 6328,125 (kg)
Đáp số: 6328,125 kg
Bài 3/123: Bài giải:
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 7 9 = 504 (cm3)
Cạnh của hình lập phương là:
( 8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 8 8 = 512 (cm3)
Đáp số: 504 cm3; 512 cm3
Tiết 3: CHÍNH TẢ
(NHỚ VIẾT ) CAO BẰNG
I/ Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu bài thơ Cao Bằng
-Viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam
- Giáo dục hs có ý thức rèn luyện chữ viết
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy :Bảng phụ.
- Trò : Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'
Viết đúng :Việt Nam, Cao
Bằng, Nông Văn Dền...
3 - Bài mới : 33'
- Gọi 1 hoặc 2 em đọc thuộc bài
- Cả lớp đọc thầm lại
- Hướng dẫn viết từ khó
- Học sinh tự nhớ hai khổ thơ viết bài.
- Đổi chéo soát lỗi
- Giáo viên chấm nhận xét
- Học sinh đọc bài
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên làm
- Dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì?
-HS làm theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét và chữa
4. Củng cố - Dặn dò: 3
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
1/ Viết bài
Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng...
2/ Luyện tập
* Bài 2/48):
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c) Người chiến sỉ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na - ma - ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
* Bài 3/48:
- Viết sai - Sửa lại
Hai ngàn Hai Ngàn
Ngã ba Ngã Ba
Pù mo Pù Mo
pù sai Pù Sai
Tiết 4: KHOA HỌC
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I/ Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp mạch điện đơn giản.
- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
- Hiểu thế nào là mạch kính mạch hở.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
Thầy: Bộ lắp ghép mô hình lớp 5.
Trò: Chuẩn bị theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức 1' hát.
2. Kiểm tra 3:
- Điện mà gia đình bạn đang sử
dụng được lấy từ đâu?
3. Bài mới: 28'
- Quan sát hình minh họa hình 5. Dự đoán xem bóng điện nào có thể sáng? Tại sao?
- Các em hãy cùng lắp thử các mạch điện như hình vẽ từng mạch điện và kiểm tra xem kết quả các bạn dự đoán có đúng không?
- Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn?
- Kiểm tra học sinh chuẩn bị bộ đồ dùng.
- Các nhóm thực hành lắp mạch điện đơn giản.
- Trình bày cách lắp.
- Đọc mục bạn cần biết.
- Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng?
- Dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ đâu?
- Tại sao bóng đèn lại có thể sáng?
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học. ôn bài
1- Thực hành kiểm tra mạch điện.
- Hình a: Bóng đèn sáng vì đây là mạch kín.
- Hình b: Bóng đèn không sáng vì 1 đầu dây không được nối với cực âm.
- Hình c: Bóng đèn không sáng vì mạch điện bị đứt.
- Hình d: Bóng đèn không sáng.
- Hình c: Bóng đèn không sáng vì hai đầu dây đều nối với cực dương của pin.
- Nếu có một dòng điện kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin.
2- Thực hành lắp mạch điện đơn giản:
- Mỗi học sinh trong nhóm lắp một lần.
- HS lên chỉ cực pin và bóng đèn.
- Phải lắp thành một mạch điện kín để dòng điện từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin.
- Dòng điện trong mạch kín được tạo ta từ pin.
- Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho ta thấy tóc bóng đèn nóng tới mức phát ra ánh sáng.
Tiết 5: SINH HOẠT
NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 23
PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH TUẦN 24
I/ Mục tiêu:
- Qua tiết sinh hoạt lớp, học sinh thấy rõ những ưu nhược điểm của cá nhân và
tập thể lớp qua các hoạt động. Từ đó có hướng khắc phục những tồn tại và phát
huy những ưu điểm đã đạt được .
- Đề ra được phương hướng kế hoạch cho tuần sau.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện và học tập.
II/ Nhận xét hoạt động tuần 23:
1. Đạo đ ức:
2. Học tập:
3. Các hoạt động khác
III/ Kế hoạch tuần
tới
Nhìn chung các em ngoan, lễ phép, thực hiện tương đối
tốt nội qui, nề nếp của trường, lớp. Có tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoạt động.
Các em đã có nhiều cố gắng trong học tập. Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài, chú ý nghe giảng.
Đi học đầy đủ, đúng giờ, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và đồ dùng học tập
Có ý thức tập trung cho việc học tập Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học, ghi chép bài chưa đầy đủ
Có ý thức bảo vệ cây trồng
Duy trì tốt mọi hoạt động của trường, lớp.
Duy trì tốt công tác vệ sinh chiều thứ năm.
Tham gia tốt các hoạt động của đội .
Các em trong đội tập luyện cho hội khoẻ phù đổng đã tích cực tập luyện và tham gia thi đấu đạt kết qủa tốt
Tiếp tục duy trì nề nếp.Thực hiện chương trình tuần 24.
Tham gia tốt các hoạt động đội.
File đính kèm:
- Tuan 19 lop 3.doc