- Biết đọc, viết cac số 4 cs (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng đẻ chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 cs.
- Tiếp tục nhạn biết thứ tự của các số có 4 cs trong dãy số.
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1644 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 Thứ 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày tháng 1 nưm 2012
TOÁN
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I.Mục đích yêucầu
- Biết đọc, viết cac số…4 cs (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng đẻ chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 cs.
- Tiếp tục nhạn biết thứ tự của các số có 4 cs trong dãy số.
II. Đồ dùng
GV: Mảnh bìa to viết bài học ở trang đầu SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định (1 ph)
2. Bài cũ: (5 ph) - Gọi HS lên bảng đọc, viết các số sau: 7135, 4047, 5134, 6821.
- Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: - GTB; - ghi đề
HĐ1(12 ph) Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0.
* Cho HS làm bài
B1/ 2+4= 4+5= 6+1= 3+3= 4+6= 8+1=
B2/ 9-5=; 10-4= 8-4= 9-3= 8-2= 7-2=
- HDHS quan sát, nhận xét bảng trong bài.
Hỏi: + Ở dòng đầu ta phải viết số nào?
- Theo dõi bổ sung.
- TT cho HS đọc các dòng còn lại.
Lưu ý: Khi đọc số viết số đều đọc từ trái sang phải, cao nhất đến hàng thấp nhất.
HDD2: Thực hành (14ph)
Bài 1. – Gọi HS nêu yêu cầu.
- Đọc mấu: 7800 đọc là bảy nghìn tám trăm.
- Y/CHS đọc các bài còn lại; 3690,6504,5005.
- Theo dõi bổ sung từng em.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Làm mẫu: a) 5616, 5617, 5618,....,......,.......
- TT cho HS làm bài còn lại.
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
Bài 3: - Gọi HS đọc đề.
Trò chơi " Ai nhanh hơn"
- Nêu tên trò chơi, HDCC, LC.
- Cho HS chơi 3 tổ, lớp NXBS.
- Nhận xét tuyên dương.
* Theo dõi chấm bài.
4. Củng cố - dặn dò(2ph)
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Các số có 4 chữ số ( TT )
* CN làm vở
- Học sinh quan sát nhận xét bảng trong bài học, tự viết số, đọc số.
- Số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: hai nghìn
- Học sinh luyện đọc
- Nghe
- 1 học sinh đọc đề bài
- Nghe
- CN đọc, lớp bổ sung.
- CN nêu YC.
- Chú ý.
- Lớp làm vở, 3em làm BL.
- Nhận xét bổ sung.
- CN đọc đề.
- Nghe
- 3 tổ chơi, lớp NCBS.
- Nghe.
TẬP ĐỌC
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc 1 bản báo cáo.
- Hiểu nội dung 1 báo cáo h/động của tổ, lớp. (TL được các CH trong SGK).
* HS đọc, viết được: p, pi..
II. Đồ dùng dạy học
GV: 4 tờ giấy to ghi sẵn các mục: Học tập – Lao động
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định (1 ph)
2. Bài cũ(5ph) - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài: Hai bà trưng
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề(1 ph)
HĐ1. Luyện đọc(8 ph)
- Giáo viên đọc cả bài.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Học sinh đọc tiếp nối từng câu lần 1
- Rèn tiếng khó: Noi gương, các mặt, chuyện riêng, sân trường, đoạt giải.
* Cho HS đọc: p, pi.
- Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Luyện đọc cầu dài.
- Đọc mẫu, hướng dẫn cách ngắt câu dài.
- Cho HS luyện đọc
Tôi xin báo cáo / kết quả thi đua của lớp ta / trong tháng thi đua / “ Noi gương chú bộ đội ” vừa qua.
……Lớp có điệu múa tham gia liên hoan văn nghệ / Chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam/ đoạt giải nhì//.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ.Bồn hoa, Liên hoan.
- Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi HS thi đọc trước lớp.
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
HĐ2. HDHS tìm hiểu bài(9 ph)
- Gọi HS đọc cả bài, lớp đọc thầm tìm HB.
* Cho HS viết : p, pi
Hỏi: + Theo em bản báo cáo trên là của ai ? Bạn đó báo cáo với những ai ?
+ Bản báo cáo gồm có những nội dung nào ?
+ Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ?
HĐ3. Luyện đọc lại(9 ph)
- Giáo viên đọc mẫu lần 2
- Cho HS luyện đọc cả bài.
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
* Nhận xét uốn nắn cho HS.
4. Củng cố - dặn dò(2 ph)
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Ở lại với chiến khu
- 2 em đọc bảng lớp, lớp nhận xét.
- Nghe
- Nghe
- Cn đọc nối tiếp câu.
- CN, lớp đọc.
* CN đọc vở.
- CN đọc nối tiếp đoạn.
- Nghe
- CN, lớp luyện đọc.
- Nghe
- Luyện đọc nhóm 2
- CN thi đọc trước lớp, lớp nhận xét.
- CN đọc, lớp đọc thầm.
* CN viết vở.
- CN xung phong trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe
- CN luyện đọc cả bài.
- Nghe
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (t t)
I. Mục tiêu:
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật.
- Đúng, có thói quen
- Có ý thức chấp hành tốt.
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Các hình trang 72, 73 SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định (1 ph)
2. Bài cũ(5 ph) Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Ở thành phố thường dùng loại cầu gì?
+ Nông thôn dùng loại cầu gì ?
+ Chúng ta làm gì để giữ vệ sinh đúng với các loại cầu đó ?
- Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới - Giới thiệu,ghi đề bài(1 ph)
Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi(13 ph)
- Y/CHS quan sát tranh 1, 2 trang 72 SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy nói và NXN gì bạn thấy trong tranh ?
+ Theo bạn hành vi nào đúng, hành vi nào sai ?
+ Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi em sống không ?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
Hỏi + Trong nước thải có gì gây tác hại cho sức khoẻ con người ?
+ Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà mày,…cần cho chảy ra đâu ?
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Làm việc CN (13 ph)
- Nêu câu hỏi.
- Gọi HS lần lượt trả lời.
+ Ở địa phương em N thải GĐ chảy vào đâu ?
+ Theo em xử lý như vậy hợp lý chưa ?
+ Nên xử lý thế nào hợp vệ sinh không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ?
+ Theo bạn, nước tiểu cần phải xử lý không ?
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò(2 ph)
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Ôn tập xã hội
- CNTL, lớp nhận xét bổ sung
- Qan sát tranh 1,2 SGK/ trang 72
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát được.
- lớp bổ sung
- CNTL, lớp bổ sung.
+ Trong nước tiểu sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt nước thải là từ các bệnh viện, nhà máy có thể gây nhiễm độc cho con người làm gây chết cây cối và sinh vật sống trong nước.
- TL: Chảy vào cống rãnh, ao hồ, ra đường,…
- Nghe
- CNTL, lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe.
File đính kèm:
- Thứ 4.doc