Giáo án Lớp 3 Tuần 19 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

I - Mục tiêu:

 A- Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GDKNS: Đặt mục tiêu. Đảm nhiệm trách nhiệm. Kiên định. Giải quyết vấn đề.

 B- Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

 - GDKNS: Lắng nghe tích cực. Tư duy sáng tạo.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu bài tập. + HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - Đổi vở, nhận xét. a) Ngày mồng 2 tháng 2 tới, lớp em tổ chức kết nạp đội viên mới. b) Em biết đọc từ hồi học lớp 1. c) Em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa vào lúc đi học về. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. Ngày soạn: 04/01/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012 Tiết 1: Toán: SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn). Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. * Rèn luyện kĩ năng nhận biết và viết số 10 000, số tròn nghìn thông qua giải toán. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. - 10 tấm bìa như SGK. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 7 phút 5 phút 5 phút 5 phút 3 phút 4 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết các số dưới dạng tổng: 2007; 8051; 4100. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * Giới thiệu số 10 000. - Đưa các tấm bìa 1000. 9000 thêm 1000 là mấy ? Vậy 10 000 hay 1 vạn. 1 vạn là số có 5 chữ số, có 4 chữ số 0. c, Luyện tập: Bài 1: Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000 - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 2: Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900. - Hướng dẫn. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990. - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại: 9940; 9950; 9960; ... - Ghi điểm. Bài 4: Viết các số từ 9995 đến 10 000. - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại. Bài 5: Viết số liền trước, số liền sau mỗi số: - Hướng dẫn. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại cách tính giá trị của biểu thức và chuẩn bị bài: Điểm ở giữa, trung điểm của một đoạn thẳng. - Ba em làm bài. - Nhận xét. - Đếm 1000, 2000, ... - Là 10 000. - Đọc 10 000 hay 1 vạn. - Nêu yêu cầu. - Làm phiếu. - Đổi phiếu, nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Viết vào vở. - Chữa bài: 9300; 9400; ... - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Tự làm ở vở và chữa bài. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Đếm và viết số . - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Tự làm ở bảng con. - Nhận xét. Tiết 2: Tập làm văn: NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I - Mục tiêu: - Nghe-kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - Viết lại được cho câu trả lời câu hỏi b hoặc c. - GDKNS: Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. Quản lí thời gian. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 14 phút 15 phút 5 phút 1. Ổn định tổ chức: - Bắt một bài hát. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Giới thiệu chương trình học kì II. b, Hướng dẫn nghe kể: - Kể chuyện lần. - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. + Câu chuyện có những nhân vật nào ? + Chàng trai ngồi bên đường làm gì ? + Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? + Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai đó về kinh ? Bài 2: - Hướng dẫn học sinh trả lời cho câu hỏi b hoặc c. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen những học tích cực. - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài học sau. - Lớp hát. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - Đọc gợi ý SGK. - Tìm và nêu. - Đan sọt. - Mãi ngồi đan sọt và đọc binh thư. - Mến chàng trai có lòng yêu nước. - Tập kể. - Các nhóm thi kể. - Phân vai diễn xuất lại câu chuyện. - Đọc yêu cầu. - Tự trả lời cho câu hỏi b hoặc c và viết vào vở. - Trình bày. - Nhận xét. Tiết 3: Tự nhiên - xã hội: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) I - Mục tiêu: - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. - GDKNS: Kĩ năng quan sát, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe sinh vật và sức khỏe con người. Kĩ năng tư duy phê phán: có tư duy phân tích, phê phán, các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. II - Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 72; 73 SGK. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 14 phút 15 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Quan sát tranh.. - Quan sát hình 1, 2 trang 72. + Hãy nói và nhận xét những gì bạn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ? - Nhận xét. - Trong nước thải có gì gây hại cho con người ? Theo bạn, các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, ... cần cho chảy ra đâu ? - Kết luận. * HĐ 2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh. - Ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa ? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ? - Quan sát hình 3, 4 trang 73 thảo luận. + Theo bạn, hệ thống cống rảnh nào hợp vệ sinh ? Tại sao ? + Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không ? - Nêu ví dụ để HS thấy nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe con người. - Kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Ôn lại bài, chuẩn bị bài: Ôn tập. - Hai em nêu. - Học sinh nhận xét. - Lắng nghe. - Quan sát tranh. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện vài nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT LỚP I - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1. Ổn định tổ chức. 2. Dạy bài mới: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 20. + Sĩ số: vắng: Xiên. + Học tập: - Hoàn thành chương trình dạy học tuần 19. - Một số HS lười nhác, không chịu học bài, không soạn bài, hay quên sách vở: Duy, Tú, Sương, Như Quỳnh, Quỳnh Như. - Hay phát biểu, xây dựng bài như: Trinh, Nữ, Nhi, Võ Kiệt, Quân, Linh. - Hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, không ghi bài. Ví dụ: Thái, Thông, Linh, Hiếu, Kiệt. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Bảng con: Vương. - Sách vở dán nhãn sai chưa sửa, vở chưa bao bọc ở một số em: Vương, Quân, Ngọc Quỳnh. Thiếu sách, vở: Học sinh dân tộc. + Hoạt động khác: - Công tác tự quản khá tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Đóng góp HS tham gia chậm. - Vệ sinh lớp, sân trường làm sạch. - Bàn ghế xếp thẳng. - Sinh hoạt đầu tuần nghiêm túc. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. + Kế hoạch tuần 20: - Dạy học tuần 20. - Tổ 2 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Tham gia mọi kế hoạch của trường và liên đội. - Chuẩn bị điều kiện để nhà trường thanh tra. - Đi thực tế nhà: Kiệt, Hiếu, Vương. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. 3. Củng cố, dặn dò: - Hát một bài. - Dặn dò học sinh. - Hát một bài. - Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. Tiết 1: Thể dục: BÀI 37 I - Mục tiêu: - Ôn các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Học trò chơi: :Thỏ nhảy”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Điều kiện để chơi trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 13 phút 12 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn các bài tập RLTTCB: - Phổ biến và chia nhóm. - Giáo viên kiểm tra và bổ sung. - Chia tổ tập luyện. - Quan sát chung. * Làm quen trò chơi “Thỏ nhảy”. - Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Làm mẫu. - Lưu ý: Nhảy nhanh, mạnh, thẳng. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác đã học. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Lắng nghe. - Tiến hành thực hiện. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Lắng nghe. - Quan sát. - Chơi theo nhóm. - Vỗ tay và hát. Tiết 1: Thể dục: BÀI 38 I - Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình đẻ tập thể dục. - Chơi trò chơi: Thỏ nhảy. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Chuẩn bị điều kiện để chơi trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Chui qua hầm. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn tập hợp, dóng hàng, điểm số: - Nêu động tác cần ôn tập. - Quan sát , nhận xét. - Tập phối hợp các động tác. + Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt. * Chơi trò chơi: Thỏ nhảy. - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Lưu ý: Chơi đúng quy định, an toàn, đoàn kết. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác bài thể dục, RLTTCB. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm theo hàng dọc. - Chơi trò chơi. - Tiến hành ôn luyện. - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Trình diễn theo tổ. - Thực hiện. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ.

File đính kèm:

  • docTuan19.doc
Giáo án liên quan