Giáo án Lớp 3 Tuần 19 buổi sáng Năm 2008-2009

I. MỤC TIÊU: - Nhận biết các số có 4 chữ số. (các chữ số đều khác 0).

 - Bước đầu biết đọc, viết các số các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.

 - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa, mỗi tấm có 100; 10 hoặc 1 ô vuông

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 buổi sáng Năm 2008-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hs đổi vở kiểm tra chéo nhau. - Gv nhận xét, chữa bài. * Hướng dẫn hs làm bài 2: - Gọi HS đọc bài; phân tích mẫu. - Y/c HS làm bài. Nhận xét. Chữa bài. * Hướng dẫn hs làm baì 3: - Gọi hs đọc y/c của bài. Y/c HS làm bài. - Gv chữa bài. Nhận xét. -> Củng cố cách viết, đọc số có 4 chữ số. * Hướng dẫn hs làm bài 4: - Gọi hs nêu y/c của bài. - Cho HS làm bài sau đó đổi bài kiểm tra. Gv nhận xét. Chữa bài. * Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng làm. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nghe gv giới thiệu. - Nghe hướng dẫn. - hs thực hành đọc số và viết số. - 2hs đọc yêu cầu bài tập. - hs làm bài và chữa bài. - lớp nhận xét bổ sung - 1hs đọc yêu cầu bài tập. - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở. - hs nêu cách làm và làm bài vào vở, sau đó đổi bài kiểm tra. - 2hs đọc yêu cầu bài tập. - hs làm bài và chữa bài. - lớp nhận xét bổ sung - 1hs đọc yêu cầu bài tập. - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở. Thủ công Ôn tập chương II. Cắt dán chữ cái đơn giản I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kĩ năng cắt dán chữ đơn giản. - Rèn kĩ năng cắt dán một cách khéo léo. Giáo dục HS ham học môn thủ công. II. Đồ dùng dạy học: Đồ dùng học tập, bài mẫu cắt dán chữ của GV. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT đồ dùng HT B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Thực hành 3. Nhận xét đánh giá C. Củng cố, dặn dò: * GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét sự chuẩn bị của HS. * Gv giới thiệu bài và ghi bảng. ? Hẫy kể tên các chữ cái mà em đã học cách cắt dán? (T, I, H, V, U, E) - GV treo các chữ mẫu lên bảng. - Cho HS quan sát và nhắc lại cách kể, cắt chữ V, E. - Cho HS thực hành cắt, dán thi xem em nào cắt, dán nhanh, đẹp và phẳng. * Gv tổ chức cho HS lên trưng bầy sản phẩm. (5 HS lên trưng bầy sản phẩm một lần) - Gv cùng HS đánh giá sản phẩm của HS và chọn ra sản phẩm đẹp nhất, những sản phẩm được trưng bầy tại lớp * Nhận xét ND giờ ôn tập, khen ngợi HS thực hành tốt và nhanh. Dặn dò phần chuẩn bị ở nhà cho tiết học giờ sau. - Để đồ dùng học tập trên bàn. - Chú ý nghe và ghi nhớ ND giờ học. - Kể tên các chữ đã học cắt, dán. - Quan sát và kể lại cách cắt, dán chữ đã học. - HS thực hành cắt, dán chữ đã học. - Trưng bầy sản phẩm - Cùng GV nhận xét sản phẩm của các bạn. Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2008 Tập làm văn tiết 19: Nghe - kể : Chàng trai làng phù ủng I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói: nghe kể câu chuyện: Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng. - Rèn kỹ năng viết: viết lại câu trả lời đúng nội dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng đủ ý. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, VBT III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn học sinh nghe câu chuyện: Chàng trai làng Phù ủng. C. Củng cố, dặn dò: * Gv giới thiệu sơ lược chương trình tập làm văn kì 2 * Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng * Hoạt động 1: Hd hs nghe - kể chuyện: a. Hướng dẫn làm bài tập 1: - Gv nêu y/c bài tập sau đó giới thiệu về Phạm Ngũ Lão - Vị tướng đời trần. GV kể 2 lần. Y/c học sinh nghe chuyện: Gọi Hs đọc y/ c. - Gv kể câu chuyện và hỏi: Truyện có những nhân vật nào ? - Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? ? Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? ? Vì sao Trần Hưng Đạo đa chàng về kinh đô? (vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nớc và có tài: mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu vẫn chẳng biết đau, nói rất trôi chảy về phép dùng binh. - GV kể lần 3. * Học sinh tập kể: - Y/c học sinh tập kể theo nhóm - Gọi hs thi kể trớc lớp, lớp theo dõi nhận xét. - Y/c hs tập kể phân vai. - Gv nhận xét. b. Hướng dẫn làm bài tập 2: + Gọi Hs đọc yêu cầu : viết lại câu trả lời + Y/c học sinh làm vào VBT. + Gọi 4 - 5 học sinh đọc bài viết. - Gv nhận xét bổ sung. * Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. - hs nghe giới thiệu - 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi - nghe gv kể. - 2- 3 hs trả lời, - Hs nhận xét bổ sung. - 1 hs khá kể, lớp theo dõi nhận xét. - hs kể trong nhóm. - 4 - 5 hs kể trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 hs đọc đề. - 1 hs làm mẫu. Lớp làm bài vào vở và đọc bài làm của mình trước lớp. Tự nhiên và xã hội Tiết 38 : Vệ sinh môi trường (tiếp) I. Mục tiêu: HS biết: - Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ. - Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng. - Giải thích đợc tại sao cần phải xử lý nước thải. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ sgk III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT miệng B. Bài mới: 1. Giới thiệu 2. Quan sát tranh: 3. Cách xử lý nước thải hợp vệ sinh: C. Củng cố, dặn dò * Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? * Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng * Hoạt động 1: Quan sát tranh: - Trao đổi nhóm đôi : QS hình 1, 2 Tr 72: ? Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không? - Gọi 1 số nhóm trình bày, bổ sung. - Trao đổi nhóm 4: ? Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người? ? Theo bạn các loại nước thải của gđ, bệnh viện, nhà máy, ... cần cho chảy ra đâu? - Gọi 1 số nhóm trình bày, bổ sung. ->KL: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải cha xử lý thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông, ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước. * Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nớc thải hợp vệ sinh. ? Gia đình hoặc địa phơng em nước thải được chảy vào đâu? Theo em cách xử lý nh thế hợp lý cha? ? Nên xử lý ntn thì hợp vệ sinh, không ảnh hởng đến môi trường xung quanh? - Y/c hs QS theo nhóm đôi H 3,4 Tr 73: ? Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? ? Nước thải có cần được xử lý không? - Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình. VD: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con ngời. ->KL: Việc xử lý các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nướcchung là cần thiết * Nhận xét giờ. - Y/c chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời - lớp nhận xét bổ sung. - hs quan sát tranh và làm việc theo cặp. - hs thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét bổ sung. - 2 hs nhắc lại kết luận. - hs thảo luận theo nhóm. - đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh theo dõi nhận xét và bổ sung. - 2 hs nhắc lại kết luận. Toán tiết 95: Số 10 000 - Luyện tập I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn) - C/cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục, và thứ tự các số có bốn c/s. II. Đồ dùng dạy học: 10 tấm bìa viết số 1000 III. Các hoạt động dạy học: A. bài cũ: KT viết B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu số 10 000: 10 000 đọc là mời nghìn hoặc một vạn. 3. Thực hành: Bài 1: Viết các số tròn nghìn từ 1 000 đến 10 000. Bài 2: Viết các số tròn trăm từ 9 300 đến 9 900. Bài 3: Viết các số tròn chục từ 9 940 đến 9 990. Bài 4: Viết các số từ 9 995 đến 10000. Bài 5: Viết số liền trước, liền sau của mỗi số: 2 665; 2002; 1999; 9999; 6890. C. Củng cố, dặn dò: * Viết các số sau thành tổng của các nghìn, các trăm, các chục , đơn vị. 7202, 5600, 3063. - Gv nhận xét cho điểm. * Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng * Hoạt động 1: Giới thiệu số 10 000” - Cho hs lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp nh SGK, rồi hỏi để hs trả lời và nhận ra có 8000 rồi đọc số: tám nghìn - Gv cho hs lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa vừa trả lời câu hỏi: tám nghìn thêm một nghìn là mầy nghìn ? Hs viết số 9000 , đọc số: chín nghìn - Gv cho hs lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 t/bìa và hỏi: chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? GV viết số : 10 000 đọc số: mời nghìn - Gv giới thiệu số 10000 đọc là mời nghìn hoặc một vạn - Y/c Hs chỉ vào số 10 000 và đọc số : mời nghìn hoặc một vạn - Số 10 000 có mấy c/s? (một vạn là số có 5 chữ số) gồm một chữ số 1 và bốn c/s 0 * Hoạt động 2: Thực hành: - Hd làm bài 1: Gọi hs nêu y/c bài tập. - Y/c hs tự làm rồi chữa bài. + Gọi Hs đọc các số: một nghìn, mười nghìn - Gv nhận xét chữa. - Hd làm bài 2: Gọi hs đọc y/c bài tập. - Y/c Hs tự làm bài, sau đó nêu kết quả; Nhận xét, chữa. - Hd làm bài 3: Gọi hs đọc y/c bài tập. - Y/c Hs làm vào vở, sau đó đọc kết quả. Chữa bài. - Hd làm bài 4: Gọi hs đọc y/c bài tập. - Y/c hs tự làm sau đó đọc chữa bài. -> Học sinh hiểu: 10 000 là 9999 thêm 1 - Hd làm bài 5: Gọi hs đọc y/c bài tập. - Y/c hs tự làm sau đó đọc chữa bài. - Gv nhận xét bổ sung ? số 10000 là số có mấy chữ số. Là những chữ số nào? * Nhận xét giờ. - Y/c chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng làm - Lớp nhận xét bổ sung. - nghe gv giới thiệu. - Nghe hướng dẫn. - hs thực hành theo y/c của gv. - 2hs đọc yêu cầu bài tập. - hs làm bài và chữa bài. - lớp nhận xét bổ sung - 1hs đọc yêu cầu bài tập. - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở. - hs nêu cách làm và làm bài vào vở, sau đó đổi bài kiểm tra. - 2hs đọc yêu cầu bài tập. - hs làm bài và chữa bài. - lớp nhận xét bổ sung - 1hs đọc yêu cầu bài tập. - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở. - 2hs đọc yêu cầu bài tập. - hs làm bài và chữa bài. - lớp nhận xét bổ sung Sinh hoạt tiết 19: Tổng kết tuần I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần, để có hướng sửa chữa và phát huy. - HS biết được những việc cần làm trong tuần tới. II. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét tuần: + Đạo đức: + Học tập: + Các hoạt động khác: * Hoạt động 2: GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới: - Duy trì tốt nề nếp - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm 10 kỷ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. - Tiếp tục thu gom giấy vụn, phế liệu,... gây quỹ ủng hộ Đội - Tiếp tục tập luyện kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh * Hoạt động 3: Hoạt động văn hoá,văn nghệ. - HS thi hát. HS thi kể chuyện Yên Bằng, tháng năm 2008 Hiệu trưởng Vũ Thanh Tâm

File đính kèm:

  • docTuan 19 sang.doc
Giáo án liên quan