Giáo án Lớp 3 Tuần 17 (Từ ngày: 10/ 12/ 2011 Đến ngày: 14/12 /2011)

I.Mục tiêu:

 -Sinh hoạt Sao nhi đồng theo chủ điểm “Vệ sinh sạch sẽ”

 -HS biết được các ngày lễ lớn trong tháng

 -Ôn các hoạt động Sao nhi đồng: ĐHĐN, múa hát tập thể.

II. Nội dung sinh hoạt:

Bước 1: Ổn định tổ chức sao

 Lớp trưởng hướng dẫn lớp tập hợp 3 hàng dọc.

 -Các sao điểm số báo cáo: Tập hợp vòng tròn, hát tập thể bài “Sao vui của em’’

 -Lớp trưởng hướng dẫn lớp sinh hoạt theo sao.

 - Sao trưởng mỗi sao: dẫn sao mình tập hợp một vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Sao vui của em”

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 (Từ ngày: 10/ 12/ 2011 Đến ngày: 14/12 /2011), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4/ 83 SGK Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào? Bài 5/ 83 SGK Củng cố -dặn dò: (5p) -Xem lại các bài tập đã làm -Chuẩn bị bài hình chữ nhật trang 84 SGK. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. Làm bảng con Tính giá tri của các biểu thức: 324 - 20 + 61 = 304 + 6 = 364 -Trong biểu thức có các phép cộng, trừ thì ta thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Làm VBT Tính giá trị của biểu thức: 201 + 39 : 3 = 201+ 13 = 214 - Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, chia ta thực hiện phép tính chia trước rồi cộng sau. Làm phiếu HT Tính giá trị của biểu thức: 72 : (2 x 4) = 72 : 8 = 9 -Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn, trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc. Trò chơi tiếp sức Ai nhanh, ai đúng 142 - 42 : 2 90 + 70 x 2 86 - ( 81- 31) 36 230 50 280 121 56 x (17 - 12) (142 - 42) : 2 HS Nêu - Giá trị của biểu thức 86 - (81 - 31) là 36 - Giá trị của biểu thức 90 + 70 x 2 là 230 - Giá trị của biểu thức 142 - 42 : 2 là 121 - Giá trị của biểu thức 56 x ( 17- 12) là 280 - Giá trị của biểu thức (142 - 42) : 2 là 50 Làm VBT Tóm tắt: Có 800 cái bánh xếp vào các hộp Mỗi hộp : 4 cái bánh Xếp vào thùng mỗi thùng 5 hộp. Có: ....thùng bánh? Bài giải Số hộp bánh có là: 800 : 4 = 200 ( hộp) Số thùng bánh có là: 200: 5 = 40 (thùng) Chính tả ÂM THANH THÀNH PHỐ I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được các từ có vần ui/ uôi (BT 2). Làm đúng (BT(3) a/b. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) Viết 5 chữ có vần ăc/ ăt B.Dạy bài mới: (30p) 1) Hướng dẫn HS nghe - viết a) Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc đoạn văn 1 lượt Hỏi: Khi nghe bản nhạc Ánh trăng của Bét-tô-ven anh Hải có cảm giác như thế nào? -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Vì sao? -Từ khó viết: -GV đọc bài cho HS viết -GV đọc lại bài viết -GV chấm 7 bài, nhận xét. -GV đọc từng câu để HS chữa lỗi. -GV nhận xét bài viết của HS Hướng dẫn bài tập chính tả a) Bài tập 2/147 SGK Bài tập 3/ 147 ( lựa chọn) Củng cố- dặn dò: (5p) Về nhà xem các bài tập đã làm. Chuẩn bị ôn tập thi cuối kì 1. 2 HS lên bảng làm bài. -Theo dõi 2 HS đọc lại -Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng. -đoạn văn có 3 câu. -Viết hoa chữ đầu đoạn, đầu câu: (Hải, Mỗi, Anh) các địa danh: (Cẩm Phả, Hà Nội); tên người Việt Nam: Hải; tên người nước ngoài Béc-tô-ven. -Cẩm Phả, ngồi lặng, Ánh trăng, Bét-tô-ven, dễ chịu, căng thẳng,... -HS viết bài -HS soát lỗi -HS đổi vở tự chấm lỗi. -Cả lớp chữa lỗi -Viết 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi. ui cụi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, bùi, dụi mắt, đùi, đui, húi tóc. uôi chuối, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, cây duối, đuối sức, đuổi, muối, nuôi, tuổi, suối,... Tìm các từ: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau: Lời giải Câu a) giống - rạ - dày b) Chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc, có nghĩa như sau: Lời giải Câu b) bắc - ngắt - đặc Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 Toán HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. -Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh, góc). II.Đồ dùng dạy học: Các mô hình có dạng hình chữ nhật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) Bài tập 3/ 83 SGK B. Dạy bài mới: (30p) Giới thiệu hình chữ nhật A B C D Bài 1/ 84 SGK (Miệng) Trong các hình sau đây hình nào là hình chữ nhật? Bài 2/ 84 SGK (PBT) Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật. Bài 3/ 84 SGK (VBT) Tính chiều dài, chiều rộng mỗi hình. Bài 4/ 84 SGK (Trò chơi) Ai nhanh, ai đúng -Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật Củng cố - dặn dò: (5p) -Khái niệm hình chữ nhật 2 HS lên bảng làm bài. +Hình chữ nhật ABCD có: - 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông. -4 cạnh gồm: 2 cạnh dài là AB và CD, 2 cạnh ngắn là AC và BD. Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau, viết là: AB = DC. Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau, viết là: AC = BD +Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. +Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng. M N E G Q P I H\ HCN: MNPQ A B R S S D C U T HCN: RSUT A B M N D C Q P A 4 cm B 1cm AD = BC =1cm + 2 cm = 3cm M N AM = BN = 1cm 2cm MD = NC = 2cm; AB = d c MN = DC = 4cm 4cm -Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. Tập làm văn VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I.Mục tiêu -Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. GDMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II.Đồ dùng dạy học: Trình tự mẫu lá thư SGK trang 83. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới: (30p) Hướng dẫn HS làm. Đề bài Dựa vào bài tập làm văn miệng ở tuần 16, em hãy viết một bức thư ngắn (khoảng 10 câu) cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. GDMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. -GV nhận xét ghi điểm -Một HS lên bảng làm bài GV ghi điểm tuyên dương. Củng cố- dặn dò: (5p) Những HS chưa làm bài xong về nhà tiếp tục làm. chuẩn bị ôn tập cuối kì 1. 1 HS kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên. -Một em kể những điều em biết về nông thôn. -HS xác định yêu cầu của đề bài. HS hội ý nhóm 2 1 HS trình bày cách viết một bức thư. -Đầu thư: Đại Quang, ngày - tháng - năm. -Cách xưng hô với bạn: ( Bạn... thân mến, bạn... thân thương) hoặc là xưng tên bạn, đó cũng là cách xưng hô rất hay. -Nội dung thư: Kể về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. (Nêu cảnh vật, con người có những điểm đáng yêu, khiến bạn yêu thích). -Cuối thư kí tên. -HS trả lời miệng nhiều em, lớp nhận xét cụ thể. HS thực hành viết thư cho bạn. HS làm xong bài -HS đọc lại bài làm của mình, nhiều em đọc, lớp nhận xét. Luyện tiếng việt: LV: ANH ĐÔM ĐỐM ( 3 KHỔ THƠ ĐẦU) -Viết dủ 3 khổ thơ đầu trong bài Anh đôm đốm. -Viết đúng các từ khó trong bài như: gác núi, chuyên cần, đi gác, gió mát, Cò Bợ, ngon giấc,… -GV chấm 30 bài nhận xét bài viết của HS, tuyên dương những HS viết chữ đẹp, đúng mẫu. Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Toán HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu : -Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. -Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc). II. Đồ dùng dạy học: -Một số mô hình về hình vuông. E ke, thước kẻ . III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ : (5p) Bài tập 4 tr 85 SGK B.Dạy bài mới: (30p) -Giới thiệu hình vuông Thực hành Bài tập 1/ 86 SGK Trong các hình đưới đây, hình nào là hình vuông? Bài tập 2/ 86 SGK Đo rồi cho biết độ dài của mỗi hình vuông sau: Bài tập 3/ 86 SGK Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông: Bài tập 4/ 86 SGK Vẽ theo mẫu Củng cố- dặn dò: (5p) Liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông. 2 HS lên bảng làm bài A B *Hình vuông ABCD có: 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông C D 4 cạnh có độ dài bằng nhau: AB = BC = CD = DA Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. Làm miệng A B N E G M P D D C Q I H -Hình ABCD có 4 góc vuông nhưng 4 cạnh không bằng nhau (nó là hình chữ nhật). -Hình MNPQ có cạnh bằng nhau nhưng 4 góc không là góc vuông, các hình đó không là hình vuông. -Hình EGHI có 4 góc vuông và có độ dài 4 cạnh bằng nhau nên là hình vuông. Làm PHT A B M N D C Q P Làm VBT Trò chơi -Vẽ hình theo mẫu HS liên hệ Luyện toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC. BIẾT VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu: HS biết tính giá trị của biểu thức. Biết vẽ hình chữ nhật, hình vuông. II. Các hoạt động dạy học Bài tập: -BT 1 đến BT4 HS nêu được: Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thư stự từ trái sang phải. Bài 1/86 VBT 241- 41 + 29 = 200 + 29 = 229 Các bài khác tương tự. -Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Bài 2/ 86VBT 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9 Các bài khác tương tự. -Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. Bài 2/88 VBT 927 - 10 x 2 = 927 - 20 163 + 90 : 3 = 163 + 30 = 907 = 193 Các bài khác tương tự. -HS nhận biết vẽ hình chữ nhật, hình vuông. III. Củng cố -dặn dò: Nhận xét tiết học , về ôn tập để thi kì 1 Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Đánh giá tình hình hoạt động của tuần 16. -Các tổ trưởng nhận xét đánh giá những ưu điểm và nhược điểm tuần vừa qua của tổ mình, về các mặt hoạt động. -GV nhận xét cụ thể từng mặt. Ưu điểm Nề nếp: Thực hiện nề nếp lớp tốt. Duy trì sĩ số 100%. Các em đi học chuyên cần, đi đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. Thực hiện hát đầu giờ, giờ ra chơi và khi ra về thường xuyên. Hạn chế: Một số em đến sớm chưa tự giác làm vệ sinh khu vực ngoài sân,còn phải nhắc nhở. Học tập Ưu điểm: -Các tổ trưởng thường xuyên truy bài 15 phút đầu giờ các bạn trong tổ mình. Đa số các em học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Chất lượng học tập của lớp có chuyển biến tốt ở cuối kì một. -Trong tuần này đáng khen một số em có tinh thần học tốt : Phúc Thư, Nguyên, Tiến, Sanh, Quỳnh,… Tồn tại Em Trung, Diễm Quỳnh, Dũng, chưa hiểu dạng toán tính giá trị của biểu thức. Lao động: Vệ sinh trong ngoài lớp sạch sẽ. II. Phương hướng hoạt động trong tuần 17 -Tiếp tục củng cố nề nếp lớp. Phù đạo học sinh yếu vào cuối các buổi học hàng tuần. Bồi dưỡng học giỏi vào các buổi chiều thứ hai, chiều thứ sáu hàng tuần. .Phân công công việc cụ thể như sau: -Phân công đôi bạn học ở nhà giúp đỡ nhau trong học tập. 15 phút đầu giờ các tổ trưởng kiểm tra việc ôn tập học kì I của các bạn trong tổ mình.

File đính kèm:

  • docTUAN 17 CO LAM.doc
Giáo án liên quan