I Yêu cầu:
- Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc biết tính giá trị biểu thức dạng này.
- Giáo dục các em đức tính cẩn thận trong khi làm toán .
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
II. Chuẩn bị: T: bảng phụ , SGK , HS Bảng con,vở
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(a):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào nháp.
- GV phát phiếu riêng cho 4 HS làm.
- 4 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng.
a) Giống - rạ - dạy.
- GV sửa sai.
4. Củng cố dặn dò.
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 26/ 12/2009
Ngày giảng : Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2009
MỸ THUẬT
VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI
I. Yêu cầu: Học sinh tìm hiểu về cô, chú bộ đội.
- Vẽ được tranh đề tài: Cô, chú bộ đội
- HS yêu quý cô, chú bộ đội.
II. Chuẩn bị: GV: Hình gợi ý cách vẽ
- HS: Vở tập vẽ, bút chì…..
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Tìm, chọn ND đề tài;
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh
- HS quan sát
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
- Đề tài cô, chú bộ đội
+ Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội trong tranh còn có gì ?
- Có các hình ảnh khác.
+ Rm hãy nêu những tranh về đề tài bộ đội mà em biết?
- HS nêu
2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh các cô, chú bộ đội
- HS: quân phục, trong thiết bị……
- GV gợi ý cách vẽ: Có thể vẽ chân dung hoặc vẽ cô, chú bộ đội đang ngồi lái xe tăng, vui chơi…..
- HS nghe
- GV nhắc HS cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước
- HS nghe
+ Vẽ hình ảnh phụ sau
3. Hoạt động3: Thực hành.
- HS thực hành vẽ vào VTV
- GV quan sát, HD thêm cho những HS còn lúng túng.
4. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- GV gọi HS nhận xét
- HS nhận xét bài vẽ của bạn
+ Cách thể hiện ND
+ Bố cục, hình dáng
+ Màu sắc
-> GV nhận xét.
* Dặn dò: Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. Yêu cầu :
Sau bài học HS biết .
- Kể tên các cơ quan trong cơ thể người .
- Nêu chức năng của 1 trong những cơ quan : Hô hấp, tuần hoàn, bài tiét nước tiểu, thần kinh .
II. Chuẩn bị:
- Hình các cơ quan trong cơ thể
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Nêu các bài tự nhiên xã hội đã học ở học kì 1 ?
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng.
- 2 em nêu nối tiếp.
* MT: Thông qua trò chơi HS kể được tên chức năng của từng bộ phận của cơ quan trong cơ thể..
* CTH: B1. Chia lớp thành 4 đội. Chơi trong 7 phút.
B2. GV đưa các tranh vẽ các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh lên lần lượt.
GV nhận xét, tuyên dương.
Mỗi đội có một bộ thẻ ghi các chức năng vàcách giữ vệ sinh.
2 đội lên thi đua gắn tên mỗi bộ phận, chức năng và cách giữ vệ sinh.
Đại diện 2 đội trình bày. Các đội khác bổ sung.
Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm.
* MT: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
* CTH: Chia nhóm 4 HS
Quan sát hình 1,2,3,4 trang 67 SGK.
Nêu những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong hình?
Hãy kể tên những hoạt đông nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có ở địa phương em?
GV kết luận, bổ sung.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
HS liên hệ các hoạt đông nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có ở vùng các em đang sống.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Ngày soạn: 27/ 12/ 2009
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2010
TOÁN
HÌNH VUÔNG
I. Yêu cầu:
- Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về đỉnh, cạnh và góc của nó.
- Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông).
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị một số mô hình về hình vuông, ê ke, thước kẻ.
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình chữ nhật và nêu đặc điểm của nó. Lớp vẽ vào vở nháp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng vẽ hình chữ nhật và nêu đặc điểm của nó. lớp nhận xét.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Giới thiệu hình vuông
- GV vẽ hình vuông ABCD lên bảng.
A B
- Giới thiệu đây là hình vuông ABCD.
D C
- Yêu cầu HS dùng thước đo và so sánh các cặp cạnh và các góc.
- HS nêu GV ghi bảng.
- Hình vuông ABCD có:
+ 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuôngvuông.
+ 4 cạnh hình vuông có độ dài bằng nhau.
AB = BC = CD = DA
Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- GV đưa một số hình HS nhận biết hình vuông.
- Y/c HS tìm trong thực tế các vật có dạng hình vuông.
+ Hãy tìm điểm giống và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật?
- Dựa vào đặc điểm của hình vuông để nhận biết.
- Viên gạch hoa lát nền, chiếc khăn mùi xoa, mặt hộp phấn, ...
+ Giống nhau: Hình vuôngb và hình chữ nhật đều có 4 góc ở 4 đỉnh là 4 góc vuông.
+ Khác nhau: Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau còn hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
3. Thực hành
Bài 1: + Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự nhận biết hình vuông, sau đó dùng ê ke để kiểm tra lại.
+ Nêu đặc điểm của hìnhvuông?
- Nhận xét, chữa bài.
+ Nhận biết hình vuông.
- HS nêu miệng nối tiếp.
- Hình ABCD, MNPQ không phải là hình vuông.
- Hình EGHI là hình vuông vì hình có 4 góc vuông và 4 cạnh của hình bằng nhau.
Bài 2: - Gọi HS nêu y/c
- Y/c HS tiến hành đo theo cặp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Đo độ dài các cạnh.
- Các cặp tiến hành đo và báo cáo kết quả: Độ dài cạnh hình vuông ABCD là 3 cm. Độ dài cạnh hình vuông MNPQ là 3 cm.
Bài 3: - Gọi HS nêu y/c
- Tổ chức cho HS kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông.
- GV chấm nhận xét.
Bài 4: - GV kẻ sẵn lên bảng. Tổ chức cho HS kẻ trên giấy kẻ ô vuông.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò
- HS làm bài cá nhân ở phiếu bài tập, 2 HS lên bảng kẻ.
- Cả lớp nhận xét.
- HS kẻ trên giấy kẻ ô vuông hình vẽ như SGK.
- Y/c HS nêu lại các đặc điểm của hình vuông.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau Chu vi hình chữ nhật.
- 2 3 HS nêu.
Tự nhiên xã hội :
Tiết 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học HS biết .
- Kẻ tên các cơ quan trong cơ thẻ người .
- Nêu chức năng của 1 trong những cơ quan : Hô hấp, tuần hoàn, bài tiét nước tiểu, thần kinh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình các cơ quan trong cơ thể
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi : Ai đúng ai nhanh
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS thể hiện được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể .
* Tiến hành :
+ Bước 1 : GV treo tranh vẽ các cơ quan trong cơ thể lên bảng
- HS quan sát
- GV dán 4 tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh lên bảng ( hình câm )
- HS thảo luận nhóm 2 ra phiếu
- HS nối tiếp nhau ( 4 Nhóm ) lên thi đièn các bộ phận của cơ quan.
- Nhóm khác nhận xét
- HS trình bày chức năng và giữ về sinh các cơ quan đó .
- HS nhận xét
-> GV chốt lại những nhóm có ý kiến đúng .
- GV nhận xét và két quả họctập của HS để định đánh giá cuối kì 1 của HS thật chính xác .
2. Củng cố dặn dò :
- Nêu ND bài
- GV HD HS ôn tập HK1
- GV nhận xét giờ học
TẬP LÀM VĂN
VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. Yêu cầu: - Viết được một bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể về thành thị hoặc nông thôn.
- Trình bày đúng hình thức bức thư, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng và nói viết thành câu.
II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết mẫu trình bày một bức thư.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên và trình bày miệng đoạn văn nói về thành thị, nông thôn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên.
- 2 HS nói về đoạn văn.
- Cả lớp nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn viết thư.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc đề bài.
+ Em cần viết thư cho ai?
+ Viết thư cho bạn.
+ Em viết về điều gì?
- Hướng dẫn HS: Mục đích chính viết thư là kể cho bạn về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn, chú ý viết đúng theo hình thức một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn một cách ngắn gọn, chân thành.
+ Viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày của một bức thư.
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn cách trình bày 1 bức thư:
Phần đầu thư: ...
Phần nội dung thư: ...
Phần cuối thư: ...
- 1 - 2 HS nhắc lại cách trình bày một bức thư.
- Gọi HS làm miệng.
- GV nhận xét.
- 1 HS làm miệng, cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Y/c cả lớp viết thư.
- Gọi 5 - 7 em đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Đọc cho HS nghe bức thư mẫu.
- HS thực hành viết vào vở.
- 5 - 7 em đọc lại bài trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho bức thư của từng bạn.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà hoàn thành bức thư và chuẩn bị ôn tập cuối học kì I.
SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP
I. Yêu cầu: - Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần.
- Triển khai kế hoạch tuần 18.
- Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo.
II. Lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Nhận xét tình hình tuần qua
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
- Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần.
- Các tổ trưởng điều khiển tổ mình sinh hoạt.
- Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình.
* GVCN đánh giá lại tuần qua
- Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
Ưu điểm:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học bài và xây dựng bài tốt: Linh, Hà, Nhàn..
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội.
Tồn tại:
- Chưa chịu khó học bài ở nhà: Nam, An, ...
- Một số em làm toán còn yếu: Phương, Kiên.
2. Kế hoạch tuần 18
* Về học tập:
- Thi đua học tốt, dạy tốt.
- Tập trung ôn tập chuẩn bị cho đợt thi học kì I
- Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp.
* Về nề nếp:
- Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ,chăm sóc cây cảnh.
- Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra.
- Thực hiện tốt ATGT, ATTP, VSMT.
- Tiếp tục thu các khoản theo quy định.
- Học chương trình tuần 18
File đính kèm:
- Giao an 3 Tuan 17.doc