Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

 A.Tập đọc:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu nội dung: ca ngợi sự thông minh của Mồi Côi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 B.Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS KG kể lại được toàn bộ câu chuyện).

 *KNS: Tư duy sáng tạo - ra quyết định, giải quyết vấn đề - lắng nghe tích cực .

 

doc17 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
). Bài tập 1,2,3,4. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, HS: SGK, phấn, b. III. Hoạt động dạy – học: 1/Bài cũ: gv vẽ hình tam giác, tứ giác và cho hs nhận biết và đọc tên các hình đó. 2/Dạy bài mới: a/GTB: -Hs đọc tên hình. b/Giới thiệu hình chữ nhật. -Đây là hình chữ nhật ABCD. -Lấy êke KT 4 góc xem có là góc vuông ko? -Lấy thước đo chiều dài 4 cạnh để thấy: hcn có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. *KL: HCN có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau (ch.dài), 2 cạnh ngắn bằng nhau (ch.rộng). -GV đưa ra 1 số vật mẫu để hs nhận biết vật nào HCN, vật nào ko là HCN. Liên hệ với các hình ảnh xung quanh. -Hs KT góc vuông. c/Thực hành: -Bài 1: -Bài 2: -Hs q/s hình, dùng êke KT góc vuông, nêu miệng kq. -Hs dùng thước đo các cạnh hcn. -Bài 3: -Bài 4: GV hd hs vẽ trên giấy kẻ ô vuông. -Hs nhận biết hcn và nêu miệng ch.dài, ch.rộng. -Hs lên bảng kẻ để được hcn. 3/Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học, khen hs học tốt. TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: N. I. Yêu cầu cần đạt: Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô như tranh họa đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: GV: mẫu chữ N, Ngô Quyền. HS: VTV, phấn, bảng con. III. Hoạt động dạy – học: 1/Bài cũ: GV kt hs viết bài ở nhà. -b: Mạc Thị Bưởi, Một. 2/Dạy bài mới: a/Luyện viết chữ hoa: -Cho hs tìm chữ hoa có trong bài. -GV viết mẫu + nhắc lại cách viết: gồm 3 nét: nét 1 kết hợp 2 nét cơ bản là cong trái và lượn dọc, nét 2 là nét lượn xiên trái, nét 3 là nét lượn dọc. -N, Q, Đ -b: N, Q, Đ b/Luyện viết từ ứng dụng: -Giới thiệu: là anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938 ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta. -đọc từ ứng dụng. -b: Ngô Quyền c/Luyện viết câu ứng dụng: -Nêu: Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ. -Đọc câu ứng dụng. -b: Nghệ, Non 3/HD hs vieát vaøo vôû taäp vieát: -Gv neâu yc: +N: 1 doøng; +Q,Ñ: 1 doøng; +Töø öùng duïng:1 doøng; +Caâu tuïc ngöõ: 1 laàn. -Löu yù: vieát ñuùng maãu, ñuùng ñoä cao, caùch noái neùt giöõa caùc con chöõ, khoaûng caùch giöõa caùc tieáng laø con chöõ O. -Chaám chöõa baøi. -Hs vieát vaøo vôû. +Neâu caùch ngoài vieát. 4/Cuûng coá – daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. Bieåu ñöông nhöõng em vieát ñeïp vaø KK hs HTL caâu öùng duïng. CHÍNH TAÛ: AÂM THANH THAØNH PHOÁ. I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được các từ có vần ui/uôi. - Làm đúng BT 3a/b II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, HS: VBT, b, phấn. III. Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: Vầng trăng quê em. B.Dạy bài mới: 1/GTB: Nêu mđyc tiết dạy. 2/Hd hs viết chính tả: a/Hd hs chuẩn bị: -Đọc đoạn chính tả. +Những chữ nào trong bài phải viết hoa? +Cách viết hoa tên riêng nước ngoài ntn? -2 hs đọc . +Những chữ đầu dòng đầu câu, tên riêng. +viết hoa chữ cái đầu tên, có dấu nối giữa các chữ. -b: Cẩm Phả, trình bày, Bét-tô-ven, pi-a-nô. b/ Đọc cho hs viết. c/Chấm chữa bài. 3/Hd hs làm BT: BT 2:-Hs đọc yc, thảo luận nhóm 2 rồi làm vào VBT. 2 đội lên bảng trình bày. Cả lớp bình chọn đội thắng cuộc, rồi chữa bài. BT3a: Hs đọc yc, làm vào vở BT sau đó chữa bài. -ui: củi, cặm cụi, bụi, dụi mắt -uôi: chuối, buổi, cuối cùng, cuội, đuối 4/Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học . TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. (tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. - Kể được 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. II. Đồ dùng dạy học: GV: sơ đồ câm các bộ phận cơ quan trong cơ thể. III. Hoạt động dạy – học: 1/Bài cũ: An toàn khi đi xe đạp. +Khi đi xe đạp trên đường ta phải đi ntn cho đúng luật giao thông? + cần phải đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. 2/Dạy bài mới: a/GTB: b/HĐ1: Ai nhanh – Ai giỏi. -MT: Hs có thể kể tên và chức năng các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. -CTH: B1: GV chuẩn bị tranh vẽ các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh phát cho các nhóm. B2: Các nhóm thảo luận gắn tên các bộ phận vào sơ đồ câm và nêu tên, nêu chức năng, các bệnh thường gặp, cách phòng tránh. B3: Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung. B4: KL: Mỗi cơ quan, bộ phận có chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh. d/HĐ2: Gđ yêu quí của em. -Gv phát cho mỗi hs 1 phiếu bài tập, yc hs trả lời các câu hỏi trong phiếu, vẽ sơ đồ về các thành viên trong gđ và giới thiệu về công việc của mỗi người: Phiếu bài tập. Gia đình yêu quí của em. -Họ và tên: -Gđ em sống ở đâu: -Các thành viên trong gđ: -Công việc của mỗi người trong gđ em: +Cha: +Mẹ: +Em: -GVKL. -Một số hs trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung. *CC – DD: -GV nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011 TOÁN: HÌNH VUÔNG. I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết 1 số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông). Bài tập 1,2,3,4. II. Đồ dùng dạy học: GV: sgk HS: phấn, bảng con. III. Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: gv vẽ hình tam giác, tứ giác và cho hs nhận biết và đọc tên các hình đó. 2/Dạy bài mới: a/GTB: -Đọc tên các hình. b/Giới thiệu hình vuông. -Đây là hình vuông ABCD. +Có 4 góc vuông (dùng êke KT). +4 cạnh hv có độ dài bằng nhau (dùng thước KT). *KL: HV có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. -Hs KT góc vuông. c/Thực hành: -Bài 1: -Bài 2: -Hs q/s hình, dùng êke KT góc vuông, nêu miệng kq. -Hs dùng thước đo các cạnh hv. -Bài 3: -Bài 4: GV vẽ sẵn trên bảng. -Hs nhận biết hcn và nêu miệng ch.dài, ch.rộng. -Hs vẽ trên giấy rồi đổi KT kết quả. 3/Củng cố-dặn dò: -GV nhấn mạnh cách nhận biết hv. -Nhận xét tiết học, khen hs học tốt. TẬP LÀM VĂN: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. I. Yêu cầu cần đạt: Viết được 1 bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư. HS: VBT. III. Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: -GV nhận xét, chấm điểm. B.Dạy bài mới: 1/GTB: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết lại những điều mình kể dưới hình thức 1 lá thư gửi bạn. Bài viết có yc khác bài nói và khó hơn bài nói. Chúng ta sẽ xem bạnnào viết đúng thể thức là thư, viết được 1 lá thư có nd hấp dẫn. -Cho 1 hs kể”Kéo cây lúa lên ”, 1 hs Nói về thành thị, nông thôn. 2/HD hs làm bài tập: -Cho hs chọn đề tài: nông thôn -GV nhaéc: coù theå vieát laù thö naøy khoaûng 10 caâu hay nhieàu hôn, trình baøy ñuùng theå thöùc, noäi dung hôïp lí. - GV nhaän xeùt, boå sung. (BVMT) -Ñoïc yc BT . -Cho 1 hs laøm maãu. -Hs laøm baøi (20’). -Vaøi hs ñoïc thö tröôùc lôùp. Caû lôùp nhaän xeùt, boå sung. 3/ Cuûng coá- daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc. Gv nhaéc nhöõng hs chöa hoaøn thaønh veà nhaø vieát tieáp. -Bieåu döông nhöõng hs hoïc toát. -Daën: Ñoïc tröôùc nhöõng baøi TÑ ñeå thaáy KT. ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN CÁC THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (T.2) I.Yêu cầu cần đạt: - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước - Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng. - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. * KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, kĩ năng xác định giá trị. II. Đồ dùng dạy học: GV: KHBH, VBT HS: VBT. III. Hoạt động dạy học: 1/Khởi động: 2/GTB: nêu mt tiết học. -Cả lớp hát . a/HĐ1: Xem tranh và kể về những người anh hùng. B1: Gv chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo các bức tranh ở VBT. +Người trong ảnh là ai? +Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó? +Hãy hát or đọc bài thơ nói về liệt sĩ đó. B2: Các nhóm thảo luận theo gợi ý. B3: Đại diện nhóm b/c. Cả lớp nhận xét. B4: Gv KL tóm tắt lại gương chđ, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ đó. +Lý Tự Trọng +Võ Thị Sáu +Nông Văn Dền (Kim Đồng) +Trần Quốc Toản (1267-1285) b/HĐ2: B/c kq điều tra tìm hiểu về hoạt động đền ơn đáp nghĩa đ/v TB, gđ LS ở địa phương. B1: Các nhóm trình bày kq điều tra. Cả lớp n/xét B2: Gv nhận xét, bổ sung và nhắc nhở hs tích cực ủng hộ, tham gia các hđ đền ơn đáp nghĩa. -Hs trình bày kq điều tra. c/HĐ3: Cho hs múa hát, đọc thơ, KC, về chủ đề biết ơn TBLS. +KLC: TBLS là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền ơn công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình. +Câu chuyện: “Niềm vui nhỏ” /SGV/ 135. +Hd thực hành: -Sưu tầm , tìm hiểu về nền văn hoá, về c/s và học tập, về nguyện vọng của thiếu nhi 1 số nước để tiết sau giới thiệu trước lớp. SINH HOẠT LỚP: TUẦN: 17 I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. b/ Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Một số em có tiến bộ như Y Thoang, H Sihi Về đạo đức: Nói chung lớp đều ngoan đi học đầy đủ Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương những HS học tập tiến bộ. Nhắc nhở: Thảo Nguyên còn nghỉ học không có lí do 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. Duy trì đôi bạn cùng tiến 3/ Củng cố - dặn dò.

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc
Giáo án liên quan