I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc
- Học sịnh bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.
- Học sinh trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
* HSKT: Luyện đánh vần đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.
B. Kể chuyện
- HS biết dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh đọc quy tắc
- Học sinh tìm : Cửa sổ, bảng lớp, mặt bàn…
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm theo nhóm 2 bằng cách : Dùng ê ke để kiểm tra - báo cáo.
+ HCN là hình : MNPQ và hình RSTU
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân.
- HS báo cáo kết quả đo.
+ Hình chứ nhật ABCD có:
AB = CD = 4 cm
AD = BC = 3 cm
+ Hình chữ nhật MNPQ có:
MN = PQ = 5 cm
MQ = MP = 2 cm
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài miệng
+ Hình chữ nhật ABMN có :
Chiều dài : AB = MN = 4 cm
Chiều rộng: AM = BN = 1 cm
+ Hình chữ nhật MNCD có :
Chiều dài : MN = CD = 4 cm
Chiều rộng : MD = NC = 2 cm
+ Hình chữ nhật ABCD có :
AB = CD = 4 cm
BC = AD = 1cm + 2 cm = 3 cm
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
____________________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 17 : ÔN TỪ VỀ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
I. Mục đích yêu cầu
- HS tìm đước các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng(BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.(BT3)
* HSKT: Luyện đọc và viết lại từ chỉ đặc diểm, nhắc lại câu Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, Phiếu bài tập.
- HS làm bài cá nhân , nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy học
2.1. Kiểm tra bài cũ.
- Tìm một số từ chỉ sự vật ở nông thôn hoặc thành thị.
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
2.2. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài1(145) : Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc đã học:
- Hướng dẫn học sinh làm mẫu.
*Lưu ý: Từ chỉ đặc điểm là từ nói về tính nết hoặc về hình dáng của con người hay sự vật
- Gọi học sinh nhận xét
Bài 2(145): Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả :
Một bác nông dân.
Một bông hoa trong vườn.
Một buổi sớm mùa đông.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài, khuyến khích HS đặt nhiều câu khác nhau.
- Nhận xét
Bài 3(145) : Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn làm bài.
- GV chấm bài, nhận xét chốt lại đáp án đúng.
3. Củng cố – dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh nêu:
- Các từ chỉ sự vật :
+ Ở nông thôn : lũy tre, làng xóm...
+ Ở thành phố : Nhà cao tầng, xe cộ...
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài miệng cá nhân.
a) Chú bé Mến trong truyện Đôi bạn:
tốt bụng; dũng cảm; không ngần ngại cứu người; biết sống vì người khác; ….
b) Anh Đom Đóm trong bài thơ cùng tên :
chuyên cần; chăm chỉ; tốt bụng…..
c) - Chàng Mồ Côi…
thông minh; tài trí; công minh; biết bảo vệ lẽ phải; biết giúp đỡ những người bị oan uổng…
- Chủ quán : Tham lam; dối trá; xấu xa; vu oan cho người.....
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Bác nông dân rất vui vẻ khi cày bừa xong thửa ruộng.
+ Bông hoa trong vườn ngát hương thơm.
+ Buổi sáng hôm qua lạnh cóng tay.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài ra PBT.
a. ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
b. Nắng cuối thu vàng óng, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
c. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những rặng cây hè phố.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
___________________________________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Toán
Tiết 85: HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu
- Nhận biết hình vuông dựa trên đặc điểm về yếu tố cạnh và góc của nó.
- Biết vẽ một số hình huông đơn giản trên giấy kể ô vuông.
- HS làm được các bài tập trong SGK.
* HSKT: Nhận biết hình vuông, luyện đọc tên hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:- SGK, giáo án, hình vuông, phiếu bài tập.
2. Học sinh:- Sách giáo khoa.
3.Hình thức: - HS làm bài cá nhân , nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cùng cả lớp nhận xét - đánh giá điểm
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Hình thành khái niệm hình vuông.
a. Giới thiệu hình vuông
- GV vẽ hình vuông và hỏi :
+ Đây là hình gì ?
A B
C D
+ HD học sinh dùng ê ke để kiểm tra góc và cạnh của hình vuông.
b. Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Cho học sinh đọc quy tắc
- GV cho học sinh liên hệ với các đồ vật có hình vuông.
2.3. Thực hành làm bài tập
Bài 1(85)
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 2 (86)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài cá nhân.
- Nhận xét
Bài 3(86)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
- GV chấm bài - nhận xét
Bài 4(86) : Vẽ theo mẫu
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài vào vở.
*GV hướng dẫn:
+ Đếm số ô vuông rồi đánh dấu
+ Nối các điểm đó lại.
- Nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS nêu đặc điểm của hình chữ nhật.
- Vẽ một hình chữ nhật có chiều dài 10 cm; chiều rộng 6cm.
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh trả lời : Đây là hình vuông
- Học sinh theo dõi- nhận biết hình vuông - đọc tên hình vuông.
- HS dùng ê ke để kiểm tra góc - dùng thước để kiểm tra độ dài của các cạnh.
* Nhận xét : hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh có độ dài bằng nhau.
- Học sinh đọc quy tắc
- Học sinh liên hệ: mặt bàn, bánh trưng; mặt ghế ngồi;...
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài nhóm 2 - dùng êke để kiểm tra.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Hình EGHI là hình vuông.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân nêu miệng kết quả đo.
+ Độ dài cạnh hình vuông ABCD là: 3cm
+ Độ dài cạnh hình vuông MNPQ là: 4cm
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm ra phiếu bài tập :
+ Đếm số ô vuông .
+ Kẻ một đoạn thẳng để được hình vuông.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thi vẽ trong vở .
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
_____________________________________________
Tiết 2: Thủ công
Tiết 17: CẮT, DÁN CHỮ "VUI VẺ"
Giáo viên dạy: Khuất Thị Ngọc Hoa
____________________________________________
Tiết 3 :Tập viết
Tiết 17: ÔN CHỮ HOA N
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng :
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng); Chữ hoa Q, Đ (1 dòng).
- Viết tên riêng Ngô Quyền (2 dòng) bằng cữ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng : "Đường vô sứ….. tranh họa đồ" (2 lần)bằng cỡ chữ nhỏ.
* HSKT: Luyện viết theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: - Mẫu chữ N
- Tên riêng : Ngô Quyền và câu ứng dụng.
2. Học sinh: - Vở tập viết, bảng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài.
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình viết chữ: N, Q
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
b. Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng Ngô Quyền
- Giáo viên viết mẫu:
Ngô Quyền
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- Cho giải nghĩa: Tả cảnh đẹp của đất nước.
- Giáo viên viết mẫu : Đường, Non
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét- sửa sai
2.3. Hướng dẫn viết vở
- Giáo viên nêu yêu cầu
+ Viết chữ N: 1 dòng
+ Viết chữ Đ, Q : 1 dòng
+ Viết tên riêng Ngô Quyền (2 dòng)
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần
- Hướng dẫn học sinh viết vở
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
2.4. Chấm chữa
- Giáo viên chấm bài tại lớp
- Nhận xét- tuyên dương học sinh
3. Củng cố , dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh
- HS viết bảng con, bảng lớp:
M , Mạc Thị Bưởi
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh tìm các chữ hoa: N, Q, Đ
- HS theo dõi.
- HS luyện viết bảng con;
N Q Đ
- Học sinh đọc từ ứng Ngô Quyền
- HS phân tích cấu tạo - Nêu cách viết
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con , bảng lớp.
Ngô Quyền
- Học sinh đọc câu ứng dụng:
Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con.
Đường, Non
- Học sinh theo dõi, nêu lại yêu cầu của bài viết.
- Học sinh viết bài vào vở
- Nhắc lại nội dung bài.
-Chú ý theo dõi
__________________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 16: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. Mục đích yêu cầu
- Dựa vào nội dung bài tập làm văn miệng tuần 16. Học sinh viết được một là th cho bạn (khoảng 10 câu) kể về những điều em biết về thành thị, nông thôn..
- Trình bày đúng thể thức, đủ ý.
* HSKT: Luyện viết 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên
*GDMT: Giáo dục học sinh ý thức tự hào về cảnh quan môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết trình tự một bức thư.
- HS làm bài cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét ,đánh giá điểm.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV viết bảng yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh phân tích đề bài.
- Gọi HS nêu thể thức của một bức thư.
- GV cùng học sinh nhận xét, bổ sung.
- Cho 1 học sinh làm miệng.
* GV nhận xét và nhắc nhở HS học sinh thi viết thư cho bạn kể về cảnh nông thôn hay thành thị thị phải phải nêu được suy nghĩ của mình trước cảnh đó.
- Cho học sinh thực hành.
- Theo dõi, quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh yếu.
- Gọi học sinh đọc bức thư.
- Nhận xét
- GV thu bài để chấm .
3. Củng cố – dặn dò .
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể lại câu chuyện: Kéo cây lúa lên.
- Học sinh đọc yêu cầu bài : Viết thư cho bạn nói những gì em biết về nông thôn ( Thành thị)
- HS nêu miệng dựa vào bài văn viết thư đã học.
+ Địa chỉ: Nơi viết, ngày tháng, năm
+ Lời xưng hô với người nhận thư.
+ Nội dung:
+ Cuối: Lời chúc, lời hứa hẹn.
+ Ký tên.
- Học sinh nói miệng một lá thư theo yêu cầu.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết thư.
- 5-6 học học sinh đọc bức thư.
- Học sinh thu bài
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
File đính kèm:
- dfjahwhfjdfuyefihadfnakdksjfi (7).doc