I. Mục tiêu:
1/KT: Giúp HS rèn luyện kỹ năng tính và giải bài toán có 2 phép tính.
2/KN: Tích cực học tập.
3/TĐ: Thích học toán.
37 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 Trường Tiểu Học Số 1 Quảng An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa M
I. Mục tiêu:
1/KT:Củng cố cách viết chữ hoa M.
2/KN: Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa M, T, B.
3/TĐ:Tính chịu khó, thích học Tập viết.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa M, T.
- Vở tập viết.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2'
2'
27'
2'
A – Bài cũ:
- Thu chấm 1 số vở của HS.
- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Nhận xét – Cho điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn cách viết chữ hoa.
a) Quan sát và nêu quy trình viết.
b) Viết bảng.
- Yêu cầu HS viết vào bảng.
- GV viết mẫu, luyện viết chữ hoa.
M
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV viết mẫu, luyện viết từ ứng dụng:
Mạc Thị Bưởioun An dụng (tên riêng): M
- Hướng dẫn viết vào vở Tập viết.
- Luyện viết câu ứng dụng:
Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
ª Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
- Một HS đọc: Lê Lợi.
- 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.
- 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc.
- 3 HS lên bảng viết.
- HS viết.
+ 1 dòng chữ M, cỡ chữ nhỏ.
+ 1 dòng chữ T, B cỡ chữ nhỏ.
+ 2 dòng Mạc Thị Bưởi.
+ 4 dòng câu tục ngữ.
@&?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN& XÃ HỘI
Bài 32: Làng quê và đô thị
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1/KT: Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị.
2/KN:Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
3/TĐ: Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
II. Đồ dùng: Các hình SGK trang 62, 63.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12'
13'
12'
2'
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Kết luận: Ở làng quê người dân thường sống baqừng nghề trồng trọt, chăn nuôi. Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng.
- Người và xe cộ đi lại.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh.
- GV nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố quê em.
* Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết họcs
- HS quan sát tranh SGK, ghi lại kết quả:
+ Làng quê
+ Đô thị
- Đại diện nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày nghề nghiệp ở làng quê, nghề nghiệp ở đô thị.
- Liên hệ nghề nghiệp và hoạt động của nhân dân nơi em đang sống.
@&?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:thứ
Ngày dạy04../.12../2009
CHÍNH TẢ
Về quê ngoại
I. Mục tiêu:
1/KT: Nhớ - Viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng đầu bài "Về quê ngoại".
2/KN:Làm đúng bài tập.2 a
3/TĐ:Thích học Chính tả.
II. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2'
2'
17'
10'
2'
A – Bài cũ:
- Bài 2.
- Nhận xét, dặn dò ghi điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2:
a) Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- GV đọc 10 dòng đầu bài thơ "Về quê ngoại".
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát. Sau đó, cho HS đọc.
b) Hướng dẫn HS viết bài.- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhớ cách trình bày.
ª Hoạt động 3: Bài 2 lựa chọn.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
- Một HS đọc cho 2 hoặc 3 bạn viết bảng lớp.
+ Châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. Cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ.
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ.
- HS nhớ lại.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
* Bài giải:
+ Công cha, trong nguồn, chảy ra – kính cha, cho tròn – chữ hiếu.
- HS về nhà học thuộc lòng câu ca dao và hai câu đố trong bài tập.
@&?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1/KT:Củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ. Chỉ có phép tính nhân, chia.
2/ KN:Tính thành thạo các phép tính.
3/TĐ:Tính chịu khó, thích học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2'
2'
12'
8'
9'
2'
A- Bài cũ:
- GV kiểm tra 3 quy tắc.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
* Bài 1:
- GV gợi ý để HS sơ bộ nêu được cách tiến hành tính giá trị của biểu thức.
- Xem trong bài tập có phép tính nào?
- vận dụng quy tắc.
* Bài 2: Tương tự bài 1.
* Bài 3: Cho HS tự làm bài.
* Bài 4:
ª Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc quy tắc.
- GV giúp HS tính giá trị của 1, 2 biểu thức.
125 – 85 + 80
21 O 2 O 4 = 42 O 4
= 168
68 + 32 – 10 = 100 – 10
= 90
a) 375 – 10 O 3 = 375 – 30
= 345
b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31
= 377
c) 64 : 8 + 30 = 8 + 30
= 38
d) 5 O 11 – 20 = 55 – 20
= 35
- HS nêu theo mẫu.
Ví dụ: Số 90 là giá trị của biểu thức 70 + 60 : 3. HS cũng có thể nêu: 70 + 60 : 3 có giá trị là 90.
- Về nhà xem lại bài.
@&?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
Nghe – kể : Kéo cây lúa lên
Nói về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu:
1/KT:Nghe và kể lại được câu chuyện "Kéo cây lúa lên". Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
2/KN: Kể được những điều em biết về nông thôn và thành thị dựa theo gợi ý.
3/TĐ:Tính chịu khó, thích học môn tập làm văn.
II. Đồ dùng:
- Bài tập 2 viết sẵn ở bảng.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2'
2'
14'
12'
2'
A – Bài cũ:
- Gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện "Giấu cày", 1 HS đọc đoạn văn kể về tổ em.
- Nhận xét và cho điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
- GV kể chuyện 2 lần sau đó nêu các câu hỏi gợi ý để HS trả lời.
+ Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?
+ Về nhà, anh chàng nói gì với vợ?
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện.
- Gọi 2, 3 HS kể.
ª Hoạt động 3: Kể về thành thị, nông thôn.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lựa chọn.
- Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi câu chuyện.
+ Chàng ta lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên cao hơn cây luá nhà người.
+ Anh ta nói: "Lúa của nhà ta xấu quá. Nhưng hôm nay tôi đã kéo nó cao hơn lúa ở ruộng bên rồi".
- Một HS kể.
- Kể chuyện theo cặp.
- HS đọc bài.
- Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
- Một HS kể, lớp theo dõi.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe.
- Về nhà kể lại.
@&?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua
I/Mục tiêu:
-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt
-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .
-Học sinh yêu thích có ý chí phấn đáu trong giờ học .
II/Hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
18P
17P
A/Hoạt động 1:
Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần
+Thầy giáo báo cáo các nhânj xét chung trong tuần .
thứ hai
thứ ba
thứ tư
thứ năm
thưsáu
thứ bảy
-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.
-Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở
-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .
B/Hoạt động 2:
-Hoạt động thi đua của 3 tổ .
+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau
+Nội dung chẩn bị từ cả tuần
-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm .
III/Củng cố dặn dò :
-Dặn thêm một số công việc tuần đến
-Nhận xét tiết học
-Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình
-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình
-Từng tổ báo cáo lại
-Nội dung chẩn bị từ cả tuần
Học sinh lắng nghe thực hiện
@&?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Ga 3 tuan 16 ckt.doc