Mục đích – yêu cầu
- Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
+ Đọc đúng: sơ tán, san sát, nườm nượp, lướt thướt, hoảng hốt, vùng vẫy
+ Đọc phân biệt lời các vai trong truyện
- Đọc hiểu
+ Từ ngữ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng
+ Nội dung: ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm của người thành phố đã không quên người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn.
Các đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi gợi ý câu chuyện
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 Trường Tiểu Học Bình Đa – Tp Biên Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? quả
Bài 4: học sinh tự ghép hình
Củng cố
Nêu cách tính biểu thức có các phép tính +, -, x, :
Làm vở bài tập
Tập đọc
Về quê ngoại
Mục đích – yêu cầu
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
Đọc đúng: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi
Ngắt nghỉ đúng nhịp
Đọc hiểu
Từ ngữ: hương trời, chân đất
Nội dung: bạn nhỏ về thăm quê ngoại thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu người nông dân đã làm ra hạt lúa, hạt gạo
Các đồ dùng dạy - học
Bảng phụ viết lời gợi ý của câu chuyện “ Đôi bạn”
Tranh minh họa sách giáo khoa
Các hoạt động dạy - học
Ổn định
Kiểm tra bài cũ: 3 em kể chuyện “ Đôi bạn” ( kể đoạn nối tiếp )
? Tình cảm của người ở nhà quê như thế nào ?
Bài mới
Giáo viên giới thiệu – ghi tựa
Luyện đọc
Giáo viên đọ mẫu, hướng dẩn cách đọc
Đọc câu nối tiếp: 2 dòng / 1 em
Sửa phát âm sai. Đọc từ khó
Đọc từng khổ thơ
Giáo viên chia khổ thơ đầu thành 2 đoạn
Đoạn 1: 6 dòng đầu
Đoạn 2: 4 dòng còn lại
Đoạn 3: các câu còn lại
Giải nghĩa từ khó: sách giáo khoa
Quê ngoại: quê của mẹ
Bắt ngờ: việc xảy ra ngoài dự kiến
Đọc khổ thơ trong nhóm
Đại diện các tổ đọc
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
Hướng dẩn tìm hiểu bài
Đọc thầm khổ thơ 1
? Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Câu nào cho em biết điều đó
? Quê ngoại bạn ở đâu
? Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ ?
Đọc khổ 2
? Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
? Chuyến về thăm quê ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi ?
Học thuộc lòng bài thơ
Giáo viên đọc lại bài thơ
Hướng dẩn học sinh học thuộc từng khổ, cả bài thơ
Học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ
2 học sinh đọc thuộc lòng cả bài
Củng cố - dặn dò
1 học sinh nói lại nội dung bài
? Em nào có quê ở nông thôn ? Em có cảm giác thế nào khi về quê ?
Về học thuộc lòng bài thơ
Chính tả ( nhớ - viết )
Về quê ngoại
Mục đích – yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả
Nhớ viết lại chính xác nội dung chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát ( 10 dòng thơ đầu )
Phân biết tiếng có âm đầu tr / ch, ? / ~
Các đồ dùng dạy - học
Phiếu khổ to ghi bài tập 2
Các hoạt động dạy - học
Ổn định
Kiểm tra bài cũ: 2 em
Bảng con: chật chội, cơn bão
Bảng lớp: vẻ mặt, sửa soạn
Bài mới
Giáo viên giới thiệu – ghi tựa
Hướng dẩn viết chính tả
Hướng dẩn chuẩn bị
Giáo viên đọc 10 dòng thơ đầu
2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ ( 10 dòng đầu )
Giáo viên nhắc lại cách trình bày đoạn thơ theo thể lục bát
* Học sinh nêu những từ khó viết
Học sinh viết bảng con: ríu rít, rực màu, rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi
Hướng dẩn viết bài
Học sinh đọc lại 1 lần bài viết ( cả lớp )
Học sinh viết bài
Chấm 1 số bài
Hướng dẩn làm bài tập
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
Dán 3 tờ giấy 3 tổ lên làm bài ( mỗi tổ 6 em )
Giải câu đố
Lớp nhận xét
Học sinh đọc lại bài đúng
Củng cố - dặn dò
Học thuộc lòng câu ca dao và câu đố ở bài tập
Chuẩn bị bài tập làm văn tiết sau.
Tự nhiên – xã hội
Hoạt động công nghiệp, thương mại
Mục tiêu
Học sinh biết kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh nơi em đang số ( Đồng Nai )
Nêu được lợi ích của hoạt động công nghiệp, thương mại
Các đồ dùng dạy - học
Các hình trang 60, 61 sách giáo khoa
Tranh về hoạt động công nghiệp, buôn bán
Các hoạt động dạy - học
Ổn định
Kiểm tra bài cũ: kể tên một số hoạt động nông nghiệp
Bài mới
Giáo viên giới thiệu – ghi tựa
Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi
Kể tên một số hoạt động công nghiệp nơi em đang sống
Lên kể cho nhau nghe, ( hỏi đáp ) trước lớp
Hoạt động 2 : Nhóm tìm hiểu lợi ích của hoạt động công nghiệp
Cả lớp quan sát tranh sách giáo khoa
Mỗi nhóm tìm hiểu và báo cáo kết quả
? Nêu các hoạt động trong tranh
? Nêu các lợi ích của các hoạt động đó
Nhận xét, bổ xung Þ giáo viên chốt ý
Hoạt động 3: liên hệ thực tế
Kể tên một số chợ và siêu thị. Ở đó người ta mua bán những gì ?
Các nhóm báo cáo kết quả
Þ Kết luận: các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại
Củng cố - dặn dò
Trò chơi: Bán hàng
2 đôi đóng vai: 1 số em là người mua, 1 số em là người bán
Nhận xét: giá cả - cách buôn bán
Thể dục
Ôn bài rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
Đội hình – đội ngũ
Mục tiêu
Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải trái
Trò chơi: “ Con cóc là cậu ông trời”
Chuẩn bị
Sân tập
Các hoạt động dạy - học
Phần mở đầu
Phổ biến nội dung
Khởi động
Phần cơ bản
Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng
Các tổ thi đua biểu diển
Trò chơi: “ Con cóc là cậu ông trời”
Phần kết thúc
Đi chậm, hát
Hệ thống bài
Nhận xét giờ học
Ôn các động tác đã học
5’
12’
5’
8’
5’
4 hàng ngang
6 tổ
2 hàng dọc
Vòng tròn
Thöù sáu, ngaøy 18 thaùng 12 naêm 2009
Toán
Luyện tập
Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố và rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức ở các dạng ( +, -); ( x, : ) ( +, -, x, : )
Các hoạt động dạy - học
Ổn định
Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc quy tắc các dạng tính giá trị biểu thức ( 3 dạng )
Sửa bài tập trong vở bài tập
Bài mới
Giáo viên giới thiệu – ghi tựa
Thực hành, luyện tập
Bài 1, 2: Tính giá trị biểu thức
Học sinh xác định biểu thức có những phép tính nào ?
Làm bảng con
3 em lên bảng
* Sửa bài: học sinh nêu cách tính từng bài
Bài 3: học sinh nêu giá trị của biểu thức
Ví dụ: 20 x 9 : 2 = 90
Nêu 90 là giá trị của biểu thức : 20 x 9 : 2
Học sinh tính giá trị của biểu thức vào vở
Đối chiếu cặp đôi
Học sinh sửa bài
Bài 4: học sinh tính giá trị biểu thức
Ví dụ: 80 : 2 x 3 = 120
Nêu: 20 là giá trị của biểu thức: 80 : 2 x 3
Học sinh nối kết quả với biểu thức tương ứng
Củng cố
? Nêu cách tính biểu thức ở các dạng +, -, x, :
Về làm vở bài tập
Tập làm văn
Nghe kể: Kéo cây lúa lên
Nói về thành thị - nông thôn
Mục đích – yêu cầu
Rèn kĩ năng nói
Rèn kĩ năng nói nghe nhớ những chi tiết chisnh để kể lại đúng nội dung câu truyện vui kéo cây lúa lên, lời kể vui – khôi hài
Kể được những điều mà em biết về nông thôn ( thành thị )
Dùng từ đặt câu đúng.
Các đồ dùng dạy - học
Tranh minh họa sách giáo khoa
Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý
Bảng phụ viết gợi ý nói về nông thôn, thành thị
1 số tranh ảnh về thành thị, nông thôn
Các hoạt động dạy - học
Ổn định
Kiểm tra bài cũ:
1 học sinh kể giấu cày
2 em đọc bài viết giới thiệu tổ em
Bài mới
Giáo viên giới thiệu – ghi tựa
Hướng dẩn làm bài tập
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu và gợi ý
Lớp đọc thầm. Quan sát tranh minh họa
Giáo viên kể lần 1
? Truyện này có những nhân vật nào ?
? Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ?
? Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ?
? Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ?
? Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ?
* Giáo viên kể lần 2
1 học sinh giỏi kể lại
Tập kể theo cặp
Thi kể trước lớp
? Câu chuyện buốn cười ở điểm nào ?
Bình chọn bạn kể hay
Bài tập 2:
Học sinh đọc yêu cầu và gợi ý sách giáo khoa
Giáo viên treo gợi ý
Học sinh đọc thầm gợi ý
1 học sinh giỏi là mẩu
giáo viên nên khuyến khích cho học sinh thành phố kể về nông thôn
học sinh kể trong nhóm
1 số học sinh kể trước lớp
bình chọn bạn nói hay
Củng cố
Đặt câu với những từ nói về nông thôn
Ví dụ: Ở quê ngoại em có ao sen rất đẹp
Ở quê nội em có dòng sông lớn
Chuẩn bị tiết tập làm văn viết thư
Tự nhiên – xã hội
Làng quê và đô thị
Mục tiêu
Học sinh có khả năng phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị
Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương
Các đồ dùng dạy - học
Các hình sách giáo khoa trang 62, 63
Các hoạt động dạy - học
Ổn định
Kiểm tra bài cũ
Nêu các hoạt động công nghiệp ?
Nêu hoạt động thương mại ?
Bài mới
Giáo viên giới thiệu – ghi tựa
Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu phong cảnh, nhà cửa đường xá ở làng quê – đô thị
Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa ghi lại kết quả vào vở bài tập
Các em làm theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở đô thị và nông thôn thường làm
Các nhóm tự làm bài
Báo cáo kết quả
Nhận xét, giáo viên chốt ý
Hoạt động 3: Vẽ tranh
Mỗi em vẽ một tranh về nơi em đang sống
Trình bày tranh
Nhận xét, đánh giá
Củng cố - dặn dò
Em nào chưa xong về nhà hoàn thành nốt bức tranh
Tập viết
Ôn chữ hoa M
Mục đích – yêu cầu
Củng cố cách viết chử hoa M thông qua bài tập ứng dụng
Viết tên riêng: Mạc Thị Bưởi
Viết câu ứng dụng
Các đồ dùng dạy - học
Mẫu chữ hoa M
Bảng phụ viết: Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng
Các hoạt động dạy - học
Ổn định
Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết bảng con: Lựa lời
Bảng lớp: Lê Lợi
Bài mới
Giáo viên giới thiệu – ghi tựa
Hướng dẩn viết bảng con
Luyện viết chữ hoa
Học sinh tìm những chữ viết hoa trong bài
Giáo viên viết mẫu, nhắc lại cách viết
Học sinh viết bảng con: M, T
Viết từ ứng dụng ( tên riêng )
Học sinh đọc từ ứng dụng
Giải nghĩa giới thiệu về chị Mạc Thị Bưởi
Học sinh viết bảng con tên riêng
Viết câu ứng dụng
Học sinh đọc câu ứng dụng
Hiểu nội dung câu tục ngữ khuyên ta phải đoàn kết
Học sinh nêu những chử viết hoa trong câu
Học sinh viết bảng con: Một, Ba
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Hướng dẩn viết vở
Chấm sửa bài
Nhận xét bài viết
Củng cố - dặn dò
Về nhà viết bài ở nhà
Sinh hoạt tuần 16
Mục đích
Đánh giá kết quả công việc tuần 16
Duy trì ổn định nề nếp lớp
Đề ra phương hướng tuần 17
Các hoạt động
Hoạt động 1: Báo cáo và đánh giá kết quả công việc tuần 16
Các tổ trưởng báo cáo
Nề nếp: các em đều thực hiện tốt, đi học đúng giờ, nghỉ học có xin phép, đồng phục đầu tóc gọn gàng, mang đầy đủ bông tua, thực hiện tốt nội quy
Học tập: - Đa số các em đều tích cực học tập và xây dựng bài
Học sinh mang đồ dùng học tập đầy đủ
Làm bài, học bài đầy đủ
Tuy nhiên vẫn còn 1 số học sinh khác vẫn còn vi phạm như: ………….
Tuyên dương: ………………..
Hoạt động 2: Đề ra phương hướng tuần 17
Thực hiện chương trình tuần 17
Thực hiện tốt nề nếp và các phong trào Đội
Ổn định nề nếp lớp
Trò chơi tập thể
File đính kèm:
- Giao an tuan 16 lop 3.doc