Giáo án Lớp 3 Tuần 16 Buổi chiều

I. Mục đích yêu cầu

- Luyện đọc phân phân vai câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.

- Học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện và cả câu chuyện theo gợi ý.

* HSKT: Luyện đánh vần, đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên

* KKS: Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 Buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh đọc từng khổ - Học sinh đọc nhóm ba - Một số nhóm thi đọc trước lớp. - Bạn nhỏ về thăm quê ngoại thấy yêu thêm cảnh vật , yên thêm những người nông dân đã làm ra hạt gạo. - Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ Đồng thanh, nhóm, cá nhân - Nhắc lại nội dung bài. - Chú ý theo dõi, ghi nhớ. _______________________________________________ Tiết 3: HĐGDNGLL TIẾT 16: TIỂU PHẨM "LÌ XÌ" Giáo viên dạy: Trần Thị Huề __________________________________________________________ Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm2012 Tiết 1: Toán ÔN TẬP: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I. Mục tiêu - Ôn luyện tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh * HSKT: Luyện làm 1-2 phép tính sự giúp đỡ của giáo viên II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành - Chú ý theo dõi Bài 1. áp dụng quy tắc để tính giá trị của biểu thức - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2Học sinh nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 253 + 10 4 = 235 + 40 = 293 - GV theo dõi HS làm bài 93 - 48 : 8 = 93 - 6 = 87…. - GV gọi HS nhận xét - Học sinh nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 Học sinh nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán - 2 Học sinh phân tích bài toán - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm bài Bài giải Tóm tắt Cả mẹ và chị hái được số táo là: Mẹ hái: 60 quả táo 60 + 35 = 95 (quả) Chị hái: 30 Mỗi hộp có số táo là: Xếp đều: 5 hộp 95 : 5 = 19 (quả) 1 hộp : ... quả táo ? Đáp số: 19 quả - GV gọi HS nhận xét - Học sinh nhận xét bài bạn. - GV nhận xét bài - ghi điểm Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi). - GV gọi học sinh nêu yêu cầu - 2 Học sinh nêu yêu cầu BT - Học sinh quan sát hình mẫu - Học sinh thảo luận cặp xếp hình - GV tổ chức cho học sinh thi xếp hình - Học sinh thi xếp hình - GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố dặn dò - Nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. _________________________________________________ Tiết 2: Chính tả ( Nhớ- viết ) Tiết 30: VỀ QUÊ NGOẠI I. Mục đích yêu cầu - Học sinh nhớ - viết chính xác nội dung bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: tr/ ch - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ - giữ vở. * HSKT: Giáo viên đọc cho học sinh viết 1 khổ thơ II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét, đánh giá điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài : 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a. Chuẩn bị - Giáo viên đọc bài viết - Quê bạn nhỏ ở đâu? + Bài chính tả được trình bày theo thể thơ nào ? + Những chữ nào trong bài được viết hoa ? - Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó : lần đầu, tuổi, chẳng, .... - Nhận xét b. Học sinh viết bài - GV cho học sinh viết bài - Theo dõi học sinh viết - Nhắc nhở tư thế ngồi viết - Giáo viên cho học sinh nhìn bài mẫu, soát bài c. Chấm chữa - Giáo viên chấm bài trong khi học sinh làm tập. - Nhận xét, đánh giá. 2.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 a) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét - kết luận nhóm thắng cuộc. - Cho học sinh đọc lại bài ca dao, nêu nội dung bài. b)- Đăt dấu hỏi hay dấu ngã trên cá chữ in đậm? Giải câu đố. - Cho học sinh làm nhóm, chon hai nhóm nhanh nhất điền trên bảng phụ. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng. 3. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh viết bảng con, bảng lớp: chật chội; trật trội. - Học sinh theo dõi - 1-2 Học sinh đọc thuộc lòng bài viết. - Cả lớp đọc thầm theo để nghi nhớ. + Quê bạn nhỏ ở thành phố. - Bài chính tả trình bày theo thể thơ lục bát + Chữ đầu câu, đầu dòng - Học sinh viết một số từ khó trong bài vào bảng con. - 1 Học sinh đọc thuộc lòng bài viết. - Học sinh nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở - Học sinh dùng bút chì soát lỗi. - Học sinh đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng thi điền đúng, điền nhanh. Lời giải: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước Trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. - HS đọc bài ca dao - nêu nội dung của bài: Sự hiểu thảo của con cái đối với cha mẹ Lời giải: Thứ tự các chữ đúng là: + Lưỡi, những, thẳng, để, lưỡi ( là: Lưỡi cày) + Thuở, tuổi nửa, tuổi đã( là: Trăng lưỡi liềm) - Nhắc lại nội dung bài - Chú ý nghe, ghi nhớ. ______________________________________________ Tiết 3: Luyện chữ Tiết 13: BA ĐIỀU ƯỚC I. Mục đích yêu cầu - Học sinh luyện viết một đoạn trong bài, đúng độ cao, khỏang cách. - Rèn luyện kĩ năng viêt chữ đẹp co học sinh * HSKT: Luyện viết 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên II. Các hoạt động dạy học 1. Viết bài - Giáo viên cho học sinh viết bài, quan sát uốn nắn học sinh viết. 2. Chấm, chữa bài - Giáo viên chấm bài - Nhận xét – chữa lỗi cho học sinh - Tuyên dương, khen ngợi học sinh viết đẹp Ba điều ước Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng tron cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngôi rồi, Rít bỏ cung điệ ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Dặn: Luyện viết bài ở nhà ___________________________________________________________ Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Luyện tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ ; chỉ có phép nhân, phép chia ; có các phép cộng, trừ, nhân chia. - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh II. Các hoạt động dạy học 1 Giới thiệu 2 Hướng dẫn làm bài tập - Chú ý theo dõi. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 Học sinh nêu yêu cầu BT Gọi HS nêu cách tính ? - 1Học sinh nêu cách tính Yêu cầu làm vào nháp 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 9 : 2 = 180 : 2 = 90 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. - 2HS đọc bài; - HS khác nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi). - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2Học sinh nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào SGK + 1HS lên bảng lớp làm 80 : 2 x 4 50 + 20 x 5 70 39 150 11 x 3 + 6 70 + 60 : 6 160 68 81 - 20 +7 - GV gọi HS nhận xét - Học sinh nhận xét bài bạn - GV nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại nội dung bài ? - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Chú ý theo dõi. * Đánh giá tiết học _______________________________________________ Tiết 3: Tập làm văn ÔN TẬP: NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I. Mục đích yêu cầu - Luyện tập kể lại được câu chuyện kéo cây lúa lên - Luyện tập kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý * HSKT: Kể lại câu chuyện, luyện nói về thành thị, nông thôn (Giáo viên giúp đỡ) * GDMT: Học sinh biết bảo vệ cảnh quan môi trường trên mọi vùng đất quê hương. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Chú ý theo dõi. Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2Học sinh nêu yêu cầu bài tập và gợi ý + Truyện này có những nhân vật nào? - Chàng ngốc và vợ + Khi thấy lúa ở ruộng ở nhà mình bị xấu, chàng ngốc đã làm gì? - Kéo cây lúa lên cho cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh. - Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ? - Chàng ta khoe đã kéo cây lúa cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh. + Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ? - Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ. + Vì sao cây lúa nhà chàng ngốc bị héo ? - Cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên héo rũ. - GV gọi học sinh thi kể - 3 - 4 Học sinh thi kể - HS nhận xét - bình chọn - GV nhận xét ghi điểm. Bài tập 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập + gọi ý SGK - HS nói mình chọn nói về đề tài gì - GV mở bảng phụ đã viết gợi ý và giúp HS hiểu gợi ý (a) của bài - Học sinh nghe - GV gọi học sinh trình bày - 1số HS trình bày bài trước lớp - Học sinh nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét, ghi điểm * VD: Tuần trước em được xem một chương trình ti vi kể về một bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân, em rất thích. Em thích nhất cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới một cái ao rất rộng và lắm cá ; cảnh hai con trai của bác bằng tuổi như chúng em cưỡi trên con bò vàng rất đẹp, tay vung roi xua đàn bò đi ăn cỏ trên sườn đê…Em rất yêu quý bác ấy. ? Em thấy cảnh quan môi trường trên quê hương mình như thế nào? 3. Củng cố - dặn dò: - HS trả lời liên hệ cảnh quan ở quê. - Nêu lại nội dung bài Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ____________________________________________ Tiết 3: Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 I. Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần 16, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm.. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau II. Nội dung 1. Nhận xét hoạt động tuần 16 - Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung. - Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới: + Tuyên dương: Hảo, Tiến, Ngân, Mới, Toàn, Vinh + Nhắc nhở: Yên, Lường, Tuấn lười học, viết ẩu 2. Phương hướng hoạt động tuần sau - Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp, nội quy lớp học. - Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 17 - Phụ đạo học sinh yếu - trung bình. - Thi đua học tốt chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. - Khắc phục những tồn tại của tuần trước. 3. Văn nghệ - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi mà các em thích. - Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.

File đính kèm:

  • docdfakjyweiorufa;kdfhasiuefajdfjaui (9).doc
Giáo án liên quan