Bước 1: Ổn định tổ chức
-Lớp trưởng chỉnh đốn đội hình( 3 hàng dọc)
-Điểm số từ 1 đến hết.
-Lớp trưởng báo cáo với GV chủ nhiệm cho phép lớp tiến hành sinh hoạt.
-Trò chơi dân gian. Các sao điểm số báo cáo
-Lớp trưởng: lớp chúng ta sinh hoạt tập thể tổ chức chơi trò chơi dân gian: Trò chơi có tên gọi Mèo đuổi chuột, Rồng rắn lên mây.
-Sao trưởng hướng dẫn tập hợp 1 vòng tròn, vừa đi vừa hát bài “Chú mèo mà trèo cây cau”.
Bước 2: Điểm danh kiểm tra vệ sinh
-PTS điểm danh theo tên.
-Kiểm tra vệ sinh cá nhân, nhận xét, tuyên dương.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 15 (Từ ngày: 28/ 11/ 2011 Đến ngày: 2/ 12 /2011), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
10
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
4 x 3 = ?
+ Từ số 4 ở cột 1 theo chiều mũi tên sang phải.
+ Từ số 3 ở hàng 1 theo chiều mũi tên xuống dưới.
+ Hai mũi tên gặp nhau ở số 12.
Ta có: 4 x 3 = 12.
HS làm bảng con
-Tập sử dụng bảng nhân để tìm tích của hai số.
Làm vào phiếu học tập
-Tìm tích của hai số; tìm một thừa số chưa biết.
+Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết..
Làm vào VBT
Tóm tắt 8 huy chương
Số huy chương vàng ! ! ? huy chương
Số huy chương bạc ! ! ! !
? huy chương
-Tìm số huy chương bạc.
-Tìm số huy chương vàng và bạc của đội tuyển.
Chính tả NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu
-Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi / ươi. (Điền 4 trong 6 tiếng).
-Làm đúng bài tập (3) a / b.
II. Đồ dùng dạy học: Ba băng giấy viết bài tập 2. Bốn tờ phiếu viết bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
B.Dạy bài mới: (30p)
1.Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn HS nghe - viết
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc đoạn chính tả
-Hướng dẫn HS nhận xét chính tả
Hỏi: Gian đầu của nhà rông được
trang trí như thế nào?
Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
2) Hướng dẫn viết từ khó.
-GV đọc HS viết bài vào vở
-GVchấm 20 bài nhận xét, tuyên dương
3) Hướng dẫn HS làm BT
Điền vào chỗ trống ưi hay ươi?
Bài 3 (lựa chọn)
Tìm những tiếng có thể ghép với
mỗi tiếng sau:
a) xâu, sâu
b)xẻ, sẻ
Chọn bài 3b
Củng cố - dặn dò: (5p)
Học thuộc các từ vừa tìm được.
2 HS viết các từ: hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, quả gấc.
-2 HS đọc lại bài viết.
Gian đầu nhà rông là nơi thần làng, trên vách
treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Xung
quanh hòn đá thần có treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ và chiêng trông
dùng khi cúng tế.
-Đoạn văn có 3 câu
-Những chữ đầu câu: Gian, Đó, Xung.
-gian, bếp lửa, già làng, tiếp khách, tập quán, buôn làng.
Lời giải đúng:
-khung cửi, cưỡi ngựa, sưởi ấm.
-mát rượi, gửi thư, tưới cây.
-xâu: xâu kim, xâu xé, xâu bánh.
-sâu: sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng.
-Xẻ: xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rãnh
-Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ
Bài 3b)
-bật: bật đèn, bật lửa, nổi bật.
-nhất: thứ nhất, đẹp nhất, nhất trí.
-nhấc: nhấc bổng, nhắc lên, nhấc chân
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2012
Toán GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I. Mục tiêu -Biết cách sử dụng bảng chia.
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng chia như SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài tập 1/ 74 SGK
B. Dạy bài mới: (30p)
1) Giới thiệu cấu tạo bảng chia
-Hàng đầu tiên là thương của hai số.
-Cột đầu tiên là số chia.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bị chia.
2) Cách sử dụng bảng chia
3) Thực hành
Bài tập 1 / 75 (SGK)
Bài tập 2 / 75(SGK)
Bài tập 3 / 75 (SGK)
Bài tập 4 / 75(SGK)
(HS khá, giỏi).
Củng cố - dặn dò: HS biết cách sử dụng bảng chia.
2 HS lên bảng
:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
3
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
4
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
5
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
6
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
7
7
14
21
28
35
42
49
56
63
70
8
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
9
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
10
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
12 : 4 = ?
+ Từ số 4 ở cột 1 theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
+ Từ số 12 theo chiều mũi tên hàng 1 gặp số 3.
Ta có: 12 : 4 = 3
Tương tự: 12 : 3 = 4
Bảng con
-Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ô trống.
Làm phiếu HT
- Tìm thương của hai số. Tìm số bị chia, tìm số chia.
Làm VBT
Tóm tắt
Quyển truyện có: 132 trang
! ! ! ! !
Đã đọc: 1/4 ? trang sách còn phải đọc
-Tìm số trang sách Minh đã đọc.
-Tìm số trang sách Minh còn phải đọc.
Xếp hình
Cho 8 hình tam giác xếp thành hình chữ nhật như SGK.
Tập làm văn NGHE - KỂ : GIẤU CÀY.
GIỚÍ THIỆU TỔ EM
I.Mục tiêu
-Nghe và kể lại được câu chuyên Giấu cày (BT1).
-Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, chép sẵn câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học: Tranh minh họa trong SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
GV nhận xét cho điểm
B.Dạy bài mới: (30p)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1/ 128 SG (HS khá, giỏi)
GV kể chuyện lần 1
GV kể 2 lần
Hỏi: Bác nông dân đang làm gì?
-Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào?
-Vì sao bác bị vợ trách?
-Khi thấy mất cày, bác làm gì?
-Vì sao câu chuyện đáng cười?
Bài tập 2/ 128 SGK
-Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
Củng cố - dặn dò: (5p)
Các em về nhà kể lại câu chuyện Giấu cày cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau tuần 16.
2 HS kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và giới thiệu tổ em.
HS nêu yêu cầu của bài
-Quan sát tranh và 3 câu hỏi gợi ý.
HS trả lời miệng
+Bác nông dân đang cày ruộng.
+Bác nông dân nói to: “Để tôi giấu cái cày vào bụi đã.”
+Vợ bác trách vì bác đã giấu cày mà lại la to như thế thì kẻ gian biết lấy mất.
+Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ: “Nó lấy mất cày rồi.”
+Vì bác nông dân ngốc nghếch, khi giấu cày cần kín đáo để mọi người không biết thì bác lại la thật to chỗ bác giấu cày, khi mất cày cần la to cho mọi người biết mà tìm giúp thì bác lại chạy về nhà thì thào vào tai vợ.
-Từng HS tập kể cho nhau nghe.
-Hai HS nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện.
HS (khá, giỏi) kể lại mẫu chuyện trước lớp.
HS viết bài vào vở
- Hai HS đọc phần gợi ý của giờ TLV tuần 14.
- Một HS kể mẫu về tổ em.
+ HS viết bài theo yêu cầu.
- HS làm xong 5 HS lần lượt trình bày bài viết của mình trước lớp.
-HS cả lớp theo dõi nhận xét.
Luyện tiếng việt LV NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
(Đoạn 3, 4)
I. Mục tiêu
-Viết đủ 74 chữ cả đầu bài. Viết đúng các chữ khó trong bài: gian, nhà rông, việc, tiếp khách, tập quán, buôn làng.
II. Các hoạt động dạy học
GV đọc lần 1 HS chú ý láng nghe. Hai HS đọc lại bài viết. Nêu từ khó viết, Hs đọc cá nhân từ khó, viết bảng con.
GV đọc bài viết cho HS viết vào vở. GV đọc HS soát lỗi chính tả. GV chấm bài nhận xét tuyên dương những em viết đúng mẫu chữ, viết đẹp.
Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2012
Toán LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài 1, bài 2 tr 73
B.Dạy bài mới: (30p)
Bài tập 1 (a, c)/ 76 (SGK) bài 1b (HS khá, giỏi).
Bài tập 2 (a, b, c) /76 (SGK) bài 2d (HS khá, giỏi).
Bài tập 3/ 76 (SGK)
Giới thiệu sơ đồ
Bài tập 4 /76 (SGK)
Giới thiệu sơ đồ
Bài tập 5 /76 (SGK)
(HS khá, giỏi).
Củng cố - dặn dò : (5p)
Xem lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bị bài luyện tập chung tr 77 SGK.
2 HS lên bảng làm bài
Làm vào bảng con
-Đặt tính rồi được cách thực hiện phép nhân.
Làm phiếu học tập
Đặt tính đúng và thực hiện theo mẫu như SGK trang 76.
Làm vào VBT
A 172m B
! ! ! ! ! ! C
?m
-Tìm quãng đường BC
-Tìm quãng đường AC
Làm VBT
Phải dệt: ! ! ! ! ! !
Đã dệt: 1/5 … ?áo len
Tìm số chiếc áo len.
Tìm số chiếc áo len còn phải dệt.
Làm vào VBT
-Tính độ dài mỗi đường gấp khúc ABCDE, KMNPQ.
Luyện toán CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
CÁCH SỬ DỤNG BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA.
I.Mục tiêu
-Giúp HS biết cách thực hiện chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
-HS biết biết dùng bảng nhân, bảng chia để tìm số thích hợp ở ô trống. Biết giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
Bài tập 1/ 79 VBT: Tính kết quả các phép tính chia không dư và phép chia có dư.
Bài 2/ 79 VBT
Điền số thích hợp vào các ô trống.
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
667
6
111
1
849
7
121
2
358
5
71
3
429
8
53
5
Bài 3/ 79 VBT Tóm tắt
Có: 405 gói kẹo xếp 9 thùng
Mỗi thùng: ...gói kẹo?
-Tìm số gói kẹo của mỗi thùng.
Bài 4/ 79 VBT
Viết theo mẫu
Số đã cho
148 m
296kg
368l
Giảm 8 lần
184m : 8 = 23m
37kg
46l
Giảm 4 lần
184m : 4 = 46m
74kg
92l
Bài 1/ 81 (VBT)
HS biết biết dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống.
Bài tập 2/ 81 (VBT)
Tìm thừa số và tìm tích chưa biết.
Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá tình hình hoạt động của tuần 14
-Các tổ trưởng nhận xét những việc làm của các bạn trong tổ của mình.
-GV nhận xét cụ thể từng mặt hoạt động.
Nề nếp:
Ưu điểm
-Thực hiện nề nếp, nội quy tốt. Duy trì sĩ số 100%. Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc. Thực hiện hát tốt nề nếp hát đầu giờ, giờ ra chơi và khi ra về.
Tồn tại: Còn một số em chưa tự giác làm vệ sinh sân trườg, phải nhắc nhở.
Học tập
Ưu điểm
-Lớp trưởng, lớp phó thường xuyên truy bài 15 phút đầu giờ. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Chất lượng học tập của lớp có chuyển biến tốt.
-Trong tuần này đáng khen một số em có tinh thần học tốt như em: Phúc, Thư, Quỳnh, Tiến, Duyên, Nguyên.
Tồn tại
- Một số em có tên sau: em Trung, Nhân, Vũ, Quý các bạn chưa hiểu dạng toán chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Lao động: Vệ sinh trong ngoài lớp sạch sẽ.
II. Phương hướng hoạt động trong tuần 15
-Tiếp tục củng cố nề nếp lớp. Phù đạo học sinh yếu vào các tiết luyện tập trong tuần. Bồi dưỡng học giỏi vào các buổi chiều thứ hai, chiều thứ sáu hàng tuần.
-Sinh hoạt sao nhi đồng thường xuyên vào các sáng thứ hai đầu tuần.
-GV phân công một số em có tên sau: em Thư, Nhi, Tâm, Sanh thường xuyên kiểm tra các bạn học yếu trong tổ giúp bạn cùng tiến bộ.
Phân công các tổ làm vệ sinh như sau:
-Dọn vệ sinh khu vực trước sân trường, tổ 2, 3.
-Quét dọn vệ sinh lớp học tổ 1.
-Đóng các cửa sổ, cửa ra vào gồm các em sau: Dũng, Thiều, Quân, Quý.
Dặn dò: Các em về nhà đọc các bài tập đọc tuần 16, và trả lời các câu hỏi SGK. Học thuộc bảng nhân chia từ 2 đến 9. Làm các bài tập trang 77 SGK.
File đính kèm:
- TUAN 15 CO LAM.doc