1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
a- Chú ý các từ ngữ: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả, thản nhiên,
b- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
a- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
b- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay của con người chính là nguồn tạo mọi của cải.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 15 Trường Tiểu học Tân An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác thương binh,liệtsĩ.
HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT.
- Tranh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích.
- Một số bài hát về chủ đề bài học
- Phiếu giao việc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 1
***Khởi động: Hát bài Em nhớ các anh
1.Hoạt động 1: Phân tích truyện
a.Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ; có thái độ biết ơn đối với các thương binh vàgia đình liệt sĩ.
b.Cách tiến hành:
- GV kể chuyện Một chuyến đi bổ ích.
- GV yêu cầu HS đàm thoại theo câu hỏi.
- GV kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
a.Mục tiêu: HS biết phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm.
b.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, phát phiếu giao việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm.
- GV yêu cầu HS tự liên hệ về các việc làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ.
***Hướng dẫn thực hành:
- Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu hi sinh của các thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng; đặc biệt là các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên như: Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ thị Sáu, Kim Đồng.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ ………. ngày ………. tháng ………. năm ……….
GIÁO ÁN
MÔN : ÂM NHẠC
BÀI : HỌC HÁT: NGÀY MÙA VUI
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
NGHE NHẠC
I.MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài Ngày mùa vui.
- HS nhân biết một vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.
- Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc.
- Nhạc cụ.
- Máy nghe và băng nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài Ngày mùa vui
- GV yêu cầu HS đọc lời ca.
- GV hát mẫu.
- GV dạy hát từng câu.
- GV tổ chức cho HS ôn luyện theo nhóm.
- GV yêu cầu HS hát cả bài vừa hát vừa gõ đệm.
- GV yêu cầu HS hát kết hợp với múa.
- GV mời HS biểu diễn.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ đơn giản
- GV giới thiệu từng nhạc cụ.
3.Hoạt động 3: Nghe nhạc
- GV cho HS nghe bài hát thiếu nhi.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát thuộc bài Ngày mùa vui và chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : 15 Thứ tư. Ngày 08 tháng 12….năm 2010.
MÔN : THỦ CÔNG
BÀI : CẮT, DÁN CHỮ V
I.MỤC TIÊU :
1-HS biết cách kẻ, cắt dán chữ V.
2- Kẻ, cắt được chữ V đúng quy trình kĩ thuật.
3- HS thích cắt, dán chữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Mẫu chữ V.
- Quy trình kẻ, cắt, dán chữ V.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-BÀI MỚI :PP: Quan sát- Thực hành – Luyện tập.
1.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu chữ V và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét
2.Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu (1,2)
*Bước 1: Kẻ chữ V
*Bước 2: Cắt chữ V
*Bước 3: Dán chữ V
3.Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ V (2,3)
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ V theo quy trình.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài Cắt, dán chữ E.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hành.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ ………. ngày ………. tháng ………. năm ……….
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu phép chia 648 : 3
- GV hướng dẫn cách đặt tính.
- GV hướng dẫn cách tính.
- Tiến hành phép chia như SGK.
2.Giới thiệu phép chia 236 : 5
- GV hướng dẫn cách đặt tính.
- GV hướng dẫn cách tính.
- Tiến hành phép chia như SGK.
3.Lưu ý:
- Lần chia thứ nhất có thể lấy một chữ số hoặc hai chữ số.
4.Thực hành:
Bài 1:
- GV nêu cầu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 3:
- GV giúp HS hiểu mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ ………. ngày…. …… tháng ………. năm ……….
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TT)
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơnvị
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C.BÀI MỚI :
1.Giới thiệu phép chia 560 : 8
- Đặt tính.
- Cách tính.
+ Lần 1: Chia: 56 chia 8 được 7, viết 7
Nhân : 7 nhân 8 bằng 56
Trừ : 56 trừ 56 bằng 0
+ Lần 2: Hạ 0
Chia : 0 chia 8 được 0
Nhân : 0 nhân 8 bằng 0
Trừ : 0 trừ 0 bằng 0
Vậy : 560 : 8 = 70
2.Giới thiệu phép chia 632 : 7
- Đặt tính.
- Cách tính.
+ Lần 1: Chia: 63 chia 7 được 9, viết 9
Nhân : 9 nhân 7 bằng 63
Trừ : 63 trừ 63 bằng 0
+ Lần 2: Hạ 2
Chia : 2 chia 7 được 0
Nhân : 0 nhân 7 bằng 0
Trừ : 2 trừ 0 bằng 2
Vậy : 632 : 7 = 90
3.Lưu ý:
- Ở lần chia thứ hai số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương theo lần chia đó.
4.Thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả.
Bài 3:
-GV nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả.
5.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ ………. ngày ………. tháng ………. năm ……….
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết cách sử dụng bảng nhân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng nhân trong SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu cấu tạo bảng nhân:
- Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.
- Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là một tích của hai số mà một số ở hàng và một số ở cột tương ứng.
- Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân: hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2, … hàng 11 là bảng nhân 10.
2.Cách sử dụng bảng nhân:
- GV nêu ví dụ: 4 x 3 = ?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô có số 12. Số 12 là tích của 4 và 3.Vậy 4 x 3 = 12
3.Thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số và tích.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS giải bài theo hai cách.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS theo dõi
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ ………. ngày ….…… tháng ………. năm ……….
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết cách sử dụng bảng chia.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng chia như trong SGK.
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu cấu tạo bảng chia:
- Hàng đầu tiên là thương của hai số.
- Cột đầu tiên là số chia.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bị chia.
2.Cách sử dụng bảng chia:
- GV nêu ví dụ: 12 : 4 = ?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên; từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thương của 12 và 4.
3.Thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia,sốchia, thương.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ ………. ngày ………. tháng ………. năm ……….
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng tính chia và giải bài toán có hai phép tính.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập.
2.Thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 2:
- GV giúp HS hiểu bài mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài theo hai bước.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 4:
- GV hướng dẫn HS làm bài theo hai bước.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 5:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 3 TUAN 15.doc