TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT 43+44: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU:
1, Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải; trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.
2, Kể chuyện.
- Sắp xếp lại tranh theo đúng trình tự trong truyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ.
- HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
* GD kĩ năng sống:
- Tự nhận thức bản thân: Biết làm những việc làm vừa sức.
- Xác định giá trị: Lao đọng đem lại nhiều lợi ích cho con người.
- Lắng nghe tích cực: Nghe và trao đổi ý kiến cùng bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK.
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 15 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đọc thuộc lòng câu ứng dụng
- Hs viết vở tập viết.
- Luyện viết câu ứng dụng
- Thu vở chấm bài.
- Về nhà viết phần luyện viết ở nhà.
TIẾT 3 TOÁN
Tiết 74: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I. MỤC TIÊU:
Biết cách sử dụng bảng chia.
HS làm được các bài tập 1, 2, 3. HS khá giỏi làm thêm bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng chia như sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu cấu tạo bảng chia
- Hàng đầu là thương của hai số.
- Cột đầu tiên là số chia
- Ngoài đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bị chia
- Cách sử dụng bảng chia
- T nêu Ví dụ 12 : 4
- T hướng dẫn cách làm:
+ Tìm số 4 ở cột đầu tiên, từ số 4 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên, số 3 là thương của 12 chia 4
Vở y 12 : 4 = 3
2.3, Thực hành
Bài tập 1
- Y/c hs sử dụng bảng chia để tìm thương của 2 số
Bài 2 :
- Y/c học sinh nêu cách tìm số bị chia, số chia
- HS thực hiện các nhân và nêu miệng
Bài 3
- Yêu cầu hs đọc, phân tích đề bài, tóm tắt và giải
- Hướng dẫn nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4
- HD học sinh thi xếp hình theo nhóm
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- HS sử dụng bảng nhân để thực hiện
8 x 8 và 8 x 9
- Quan sát và nghe giới thiệu bảng chia
- Quan sát hướng dẫn sử dụng bảng chia
- Đọc yêu cầu bài tập
- Hs thực hiện và nêu kết quả.
- Hs nêu miệng.
- Nhận xét.
- Đọc đề bài, tóm tắc bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Tóm tắt:
132 trang
Đã đọc Chưa đọc
Bài giải.
Số trang sách Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33 ( trang)
Số trang Minh phải đọc nữa là:
132 – 33 = 99 (trang)
Đáp số : 99 trang.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hoạt động theo nhóm, xếp 8 hình tam giác thành 1 hình chữ nhật
- 1 hs nêu cách xếp.
TIẾT 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
- HS khá giỏi giới thiệu được một hoạt động nông nghiệp cụ thể.
* GD kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong sgk trang 58, 59
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. HĐ 1: Hoạt động nhóm
a, Mục tiêu: Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp, nêu được ích lợi của hoạt động nông nghiệp
b, Cách tiến hành:
- Bước 1: Y/c các nhóm quan sát hình 58, 59
- Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
- Bước 2: Y/c hs báo cáo kết quả
- HD nhận xét
- Kết luận: các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sán, trồng rừng .. . được gọi là hoạt động nông nghiệp
2. HĐ2:Thảo luận theo cặp
a, Mục tiêu: biết thêm một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh nơi các em đang sống.
b, Cách tiến hành:
- Bước 1: HĐ nhóm 2.
- Bước 2: Trình bày trước lớp.
3. HĐ3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp
a, Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh, các em biết thêm và khắc sâu kiến thức về các HĐ nông ngghiệp
b, Cách tiến hành:
- Bước 1: Dán tranh ảnh trên giấy tô ki
- Bước 2: Bình luận về tranh
- Để có được các bức tranh về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống, em đã tìm kiếm và sắp xếp thông tin như thế nào?
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Khen các nhóm chuẩn bị tốt.
- Quan sát hình 58, 59 sgk
- Thảo luận câu hỏi.
- Đại diên các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhắc lại các hoạt động nông nghiệp.
- Thảo luận theo nhóm 2: kể cho bạn nghe về hoạt động nông nghiệp ở địa phương
- Từng cặp trình bày trước lớp
- Lớp chia làm 3 nhóm, dán tranh ảnh đã sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp ở địa phương.
- Bình luận tranh
- HS trả lời.
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
TIẾT 1 ÂM NHẠC
TIẾT 15: HỌC BÀI HÁT “ NGÀY MÙA VUI ” ( LỜI 2)
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 của bài hát Ngày mùa vui
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. -Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
Hát chuẩn xác bài hát.
Chép lời 2 vào bảng phụ Nhạc cụ: thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. HĐ: Dạy lời 2 bài hát Ngày mùa vui (lời 1)
- Ôn lại lời 1
- Dạy lời 2.
- Hát mẫu.
- Đọc lời câu.
- Dạy hát từng câu.
- Kết hợp múa đơn giản.
2. HĐ2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
- Cho hs xem tranh đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh
3. HĐ 3: nghe nhạc
- T hát một số bài hát thiếu nhi
3, Củng cố:
- Cho hs hát lại lời 1 kết hợp gõ theo phách.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lời 1 bài hát
- Lắng nghe hát mẫu.
- Đọc thuộc lời ca.
- Học hát từng câu.
- Luyện tập luân phiên theo nhóm.
- Hát cả 2 lời, lần 2 kết hợp gõ đệm
- Khuyến khích hs múa đơn giản.
- Quan sát tranh 1 số nhạc cụ dân tộc
- Nhận biết đặc điểm về hình dáng của các loại nhạc cụ như đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt.
- 1 số hs trình bày các bài hát thiếu nhi.
TIẾT 2 CHÍNH TẢ
TIẾT 30: (NGHE–VIẾT): NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Nhà rông ở Tây nguyên”
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần: ưi/ ươi (điền 4 trong 6 tiếng).
- Làm đúng bài tập 3a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3 băng giấy viết 6 từ của bài tập 2
3 tờ phiếu kẻ bảng viết 4 từ của bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. mDạy bài mới:
2.1. giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a, Hướng dẫn chuẩn bị
- T đọc 1 lần đoạn bài chính tả
- Bài chính tả có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Những chữ nào trong bài dễ viết sai?
- Y/c hs tự viết ra nháp các chữ hay viết sai.
b, T đọc cho hs viết chính tả.
c, Chấm chữa bài.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
a, Bài 2
- Yêu cầu hs làm vào vở
- T dán 3 băng giấy lên bảng, lớp nhận xét.
- T chữa bài
b, Bài 3
- Y/c hs làm voà vở
- HD 3 tốp hs thi tiếp sứcl
3, Củng cố –dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : về nhà luyện viết thêm
- HS viết bảng con: mũi dao, con muỗi.
- Nghe đọc đoạn viết chính tả.
- Đoạn có 3câu
- Hs nêu ý kiến
- HS viết ra nháp các chữ hay viết sai.
- HS viết chính tả.
- Soát lỗi chính tả
- Thu vở chấm bài.
- 1 hs nêu yêu cầu bài tập.
- hs làm việc cá nhân.
- Các nhóm nối tiếp nhau nêu kết quả bài tập
- Chữa bài, ghi vào vở.
- Hs đọc bài đã điền hoàn chỉnh.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- 3 nhóm hs làm bài tập và trưng bày sản phẩm trtên bảng
- Nhận xét bài tập.
TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 15: NGHE KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I. MỤC TIÊU:
- Nghe và kể lại được câu truyện “ Giấu cày”.
- Viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ truyện cười “ Giấu cày”
Viết sẵn gợi ý kể chuyện vui và gợi ý làm bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Cho hs đọc yêu cầu và gợi ý
- Kể chuyện lần 1:
- Bác nông dân đang làm gì?
- Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói như thế nào?
- Vì sao bác lại bị vợ trách?
- Khi thấy mất cày bác làm gì?
- T kể lần 2.
- HD học sinh kể theo gợi ý.
- Nhận xét cho điểm.
- Truyện này có gì đáng buồn cười?
Bài tập 2.
- Yêu cầu hs đọc kỹ gợi ý để làm bài
- 1 hs làm mẫu, T theo dõi, giúp đỡ.
- Y.c hs viết bài
- HD nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài
- 2 HS kể lại chuyện “ Tôi cũng như bác”
- Ghi đầu bài.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh minh hoạ và đọc 3 câu hỏi gợi ý.
- Cày ruộng
- Bác hét to “ Để tôi giấu cày vào bụi đã”
- Vì bác giấu cày mà lại hét to, mọi người có thể nghe thấy.
- Bác nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy có ai mới ghé sát tai vợ . . .
- Hs nhìn gợi ý thi kể câu chuyện
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hs làm việc theo tổ.
TIẾT 4 TOÁN
Tiết 75: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải bài toán có 2 phép tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn luyện:
HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập:
2HS lên bảng chữa bài số 3 và 4( tiết 74)
a. Bài 1: Gọi HS yêu cầu .
- HS nêu yêu cầu bài tập.
GV yêu cầu làm bài vào bảng con.
- HS làm bảng con.
213 374
x 3 x 2
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
639 748
b. Bài 2: (76):
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con.
396 3 630 7 457 4
09 132 00 90 05 114
06 0 17
0 1
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
* Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS phép tính đề.
- HS làm bài vào vở.
Tóm tắt.
Bài giải
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860 m
- GV gọi HS đọc bài và nhận xét.
- Vài HS đọc bài làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm.
* Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập .
Gọi HS phân tích bài toán.
- HS phân tích bài toán - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng.
Bài giải
Số chiếc áo len đã dệt là:
- GV theo dõi HS làm bài.
450: 5 = 90 (chiếc áo)
Số chiếc áo len còn phải dệt là:
- GV gọi HS đọc bài + nhận xét.
450 - 90 = 360 (chiếc áo)
- GV nhận xét, ghi điểm.
Đáp số: 360 chiếc áo
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài? (1HS).
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 15.doc