I/Mục tiêu:
1/Luyên đọc phần học sinh chưa hiểu
2/ Luyện viết phần chính tả học sinh còn yếu
3/Học sinh thích học tiếng việt
II/Đồ dùng
-Vở bài tập
40 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 15 Trường tiểu học số 1 Quảng An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giấy lên bảng, mời 3, 4 nhóm tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ.
* Bài 3: Lựa chọn.
+ Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé ...
+ Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ ...
+ Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ.
ª Củng cố - Dặn dò:
- 3 HS viết bảng lớp những từ sau: hạt muối, múi bưởi, núi lửa.
- 2 HS đọc lại.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 5, 7 HS đọc lại các từ đã điền.
- HS sửa bài theo lời giải đúng.
+ Khung cửi – mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – sưởi ấm – tưới cây.
+ Sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu rộng ...
- HS về nhà đọc lại các bài tập.
@&?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:thứ6
Ngày dạy.../.../20
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải bài toán có 2 phép tính.
- Tích cực học tập, thích học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:
- Bài 2.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
* Bài 1: 213 O 3
374 O 2
208 O 4
* Bài 2: 948 4
14 237
28
0
* Bài 3: Vẽ sơ đồ.
* Bài 4: Theo 2 bước.
Bước 1: Muốn biết còn phải dệt bao nhiêu chiếc áo len thì phải biết đã dệt được bao nhiêu chiếc áo len.
Bước 2: Theo kế hoạch phải dệt 450 chiếc áo len, đã dệt 90 chiếc. Còn lại phải dệt bao nhiêu chiếc áo len?
* Bài 5: HS thực hiện tính tổng của 4 số.
ª Củng cố - Dặn dò:
Số bị chia
16
45
24
72
Số chia
4
5
7
9
Thương
6
3
- Một HS lên bảng làm.
- Cả lớp chữa vào vở.
- HS đặt tính rồi tính trong 3 trường hợp.
A 172m B C
? m
Bài giải:
- Quãng đường BC dài là:
172 O 4 = 688 (m)
- Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860 mét
Bài giải:
- Số chiếc áo len đã dệt là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
- Số chiếc áo lem còn phải dệt là:
450 – 90 = 360 (chiếc áo)
Đáp số: 360 chiếc áo
3 + 4 + 3 + 4 = ?
3 + 3 + 3 + 3 = ? Có thể tính: 3 O 4 = ?
@&?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
Nghe – kể : Giấu cày – Giới thiệu về tổ em
I. Mục tiêu:
- Nghe – Nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui "Giấu cày".
- Viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
- Học nghiêm túc, thích giờ Tập làm văn.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa truyện cười "Giấu cày".
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài.
- GV kể chuyện lần 1.
+ Bác nông dân đang làm gì? Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào?
+ Vì sao bác bị vợ đánh?
+ Khi thấy mất cày, bác làm gì?
- GV kể tiếp lần 2.
+ Chuyện này có gì đáng cười?
* Bài 2: Viết đoạn văn kể về tổ của em.
ª Củng cố - Dặn dò:
- MỘt HS kể lại chuyện vui "Tôi cũng như bác".
- Cả lớp quan sát.
- GV hỏi HS.
+ Bác đang cày ruộng, bác hét to: "Để tôi giấu cái cày vào bụi đã !".
+ Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian sẽ biết chỗ lấy mất cày.
- Một HS khá giỏi kể.
- Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe.
- Một vài HS thi kể lại câu chuyện.
+ Khi đáng nói nhỏ lại nói to, khi đáng nói to lại nói nhỏ. Khi giấu cày cần kín đáo để mọi người không biết thì bác lại la to. Khi mất cày đáng lẽ phải hô to .... bác lại thì thào vào tai vợ.
- 2 HS đọc.
- Một HS kể mẫu.
- 5 HS trình bày bài viết.
- HS chưa hài lòng với bài viết của mình về nhà viết lại.
@&?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 30: Hoạt động nông nghiệp
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống.
- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
II. Đồ dùng:
- Các hình trang 58, 59 SGK.
- Tranh ảnh.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- Chia nhóm:
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình.
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
- Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng… được gọi là hoạt động nông nghiệp.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
* Hoạt động 3:
- Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp.
- Phát thanh.
* Củng cố - Dặn dò:
- Quan sát hình trang 58, 59, thảo luận.
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- Từng cặp kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp nơi các em đang sống.
- Một số cặp trình bày.
- Chia thành 4 nhóm.
- Các nhóm bình luận về tranh của nhóm
@&?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua
I/Mục tiêu:
-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt
-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .
-Học sinh yêu thích có ý chí phấn đáu trong giờ học .
II/Hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
18P
17P
A/Hoạt động 1:
Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần
+Thầy giáo báo cáo các nhânj xét chung trong tuần .
thứ hai
thứ ba
thứ tư
thứ năm
thưsáu
thứ bảy
-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.
-Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở
-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .
B/Hoạt động 2:
-Hoạt động thi đua của 3 tổ .
+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau
+Nội dung chẩn bị từ cả tuần
-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm .
III/Củng cố dặn dò :
-Dặn thêm một số công việc tuần đến
-Nhận xét tiết học
-Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình
-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình
-Từng tổ báo cáo lại
-Nội dung chẩn bị từ cả tuần
Học sinh lắng nghe thực hiện
@&?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:thứ7
Ngày dạy.../.../20
Tiếng việt +
Ôn luyện đọc luyện viết
I/Mục tiêu:
1/Luyên đọc phần học sinh chưa hiểu
2/ Luyện viết phần chính tả học sinh còn yếu
3/Học sinh thích học tiếng việt
II/Đồ dùng
-Vở bài tập
II/Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
17phút
18phút
2phút
1/Hướng từng nhóm luyện đọc
-rèn học sinh còn chậm
-giáo viên nhân xét bài cùng lớp
2/Luyện viết:
-Luyện viết bài chính tả
-Bài viết chính xác trình bày bày đẹp
-Chấm chữa bài -Đông viên học sinh thưc hiện tốt
III/Củng cố dặn dò:
-Dăn xem lại bài ở nhà
-Nhận xét tiết học
-Học sinh lắng nghe thực hiện
học sinh thảo luận theo 2 nhóm
-học sinh theo dõi thực hiện
-xem lại bài ở nhà
@&?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN+
ÔN LUYỆNGIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia.
- Tích cực học tập, thích học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:
- Chữa bài 3.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu cấu tạo bảng chia.
- Hàng đầu tiên là thương của 2 số.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bị chia.
ª Hoạt động 2: Cách sử dụng bảng chia.
- GV nêu ví dụ: 12 : 4 = ?
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: HS tập sử dụng bảng chia để tìm thương của 2 số.
* Bài 2:
* Bài 3:
ª Củng cố - Dặn dò:
- Một HS lên bảng giải bài 3.
Bài giải:
- Số huy chương bạc là:
8 O 3 = 24 (tấm)
- Tổng số huy chương là:
8 + 24 = 32 (tấm)
Đáp số: 32 tấm huy chương
- Cột đầu tiên là số chia.
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên. Từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12, từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Sối 3 là thương của 12 và 4.
- Vậy: 12 : 4 = 3
- Tìm thương của hai số.
- Tìm số bị chia.
- Tìm số chia.
Bài giải:
- Số trang sách Minh đã đọc là:
132 – 4 = 33 (trang)
- Số trang sách Minh còn phải đọc nữa là:
132 – 33 = 99 (trang)
Đáp số: 99 trang
- Về nhà xem lại bài.
@&?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Giao An 3 tuan 15 chuan.doc