- Biết cách sử dụng bảng chia
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
- Rèn kĩ năng làm tính giải toán cho HS.
* HS làm được toán cộng, trừ trong phạm vi 10.
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 15 Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
TOÁN
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng bảng chia
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
- Rèn kĩ năng làm tính giải toán cho HS.
* HS làm được toán cộng, trừ trong phạm vi 10.
II/Chuẩn bị :
GV: Bảng chia như trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ:(5')
- Gọi HS tìm tích trong bảng nhân.
- Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Giới thiệu cấu tạo bảng chia.
* Cho HS làm bài tập.
B1/ 10+0= 5+4= 2+3= 5+2= 6+2= 7+1=
B2/ 10-1= 8-4= 9-1= 9-2= 8-3= 10-7=
- Hàng đầu tiên là thương của hai số.
- Cột đầu tiên là số chia.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bị chia.
HĐ 2: Hướng dẫn sử dụng bảng chia
- Nêu ví dụ: 12: 4=?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên, từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. số 3 là thương của 12 và 4.
- Ta có 12 : 4 = 3
- Tương tự 12 : 3 = 4
- Yêu cầu học sinh thực hành tìm thương của một số phép tính trong bảng.
HĐ 3: thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm BL.
- Theo dõi bổ sung
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm số BC, số chia
- Cho HS làm vở, BL.
- Kiểm tra kết quả, NX.
Bài 3: Gọi HS đọc đề
Hỏi:+Quyển truyện dày bao nhiêu trang ?
+ Minh đã đọc bao nhiêu phần của quyển truyện ?
+ Làm thế nào để tính được số trang Minh còn phải đọc ?
- Yêu cầu học sinh làm bài vở, BN.
- Theo dõi bổ sung.
- Chấm 5 vở, nhận xét.
* Chấm bài nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về học thuộc cách tìm bảng chia, chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2,3 em tìm nêu, NX.
- Nghe giới thiệu
* CN làm vở.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Lớp thực hành rồi nêu.
- CN nêu yêu cầu.
- Lớp tìm và làm BL, NXBS.
- CN đọc đề.
- CN nhắc lại.
- Lớp làm vở, BL.
- CN đọc đề.
- CNTL, lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp làm vở, 1 em làm BN.
Bài giải
Số trang sách Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33 (trang)
Số trang sách Minh còn phải đọc nữa là:
132-33=99 (trang)
Đáp số: 99 trang.
-Chú ý lắng nghe
THỦ CÔNG
CÁT, DÁN CHỮ V
I/Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt dán được chữ V .
- Kẻ, cắt dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng
II/Chuẩn bị :
GV: Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V được cắt từ giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán, tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V
HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì , kéo thủ công, hồ dán...
III/Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ:(2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh.
- Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Quan sát và nhận xét .
- GT mẫu chữ V (đã dán sẵn) và hướng dẫn Học sinh quan sát để rút ra nhận xét.
- Nét chữ rộng mấy ô ?
- Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải như thế nào với nhau?
- Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải trùng khít nhau
HĐ 2: Hướng dẫn mẫu.
Bước 1 Kẻ chữ V
- Lật mặt trái của tờ giấy, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, chiều rộng 3 ô.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ nhật V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu ( H2)
Bước 2: Cắt chữ V.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài), cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo được (H3). Mở ra, được chữ V như mẫu ( H1).
Bước 3: Thực hiện tương tự như dán chữ H, chữ U ở bài trước. (H4)
HĐ 3: Thực hành cắt, dán chữ V.
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Cho Học sinh thực hành.
- Theo dõi quan sát, uốn nắn
- Đánh giá sản phẩm, NX.
HĐ 4: Củng cố dặn dò
- Giáo viên nêu nhận xét tiết học.
- Bài sau: Cắt, dán chữ E.
- Chuẩn bị lên bàn.
- Quan sát nhận xét
- CNTL, NXBS.
- Chú ý lắng nghe
- Học sinh quan sát.
- Chú ý lắng nghe
- CN nhắc lại
- Thực hành cắt , dán chữ V
- Chú ý lắng nghe
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
-Làm đúng BT điền tiếng có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng)
-Làm đúng BT 3 (a/b).
* HS viết được: he, hè về.
II/Chuẩn bị :
- Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ (5')
- Gọi HS làm bài tập 3b/ 124/ SGK.
- Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn văn lần một.
- Gọi HS đọc lại.
* Cho HS viết he, hè về.
HD chuẩn bị.
Hỏi: + Đoạn viết có mấy câu ?
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ?
+ Những chữ nào viết dấu hỏi, ngã?
- Theo dõi bổ sung.
- Đoc một số từ HS viết sai viết BC.
- Theo dõi uốn nắn từng em.
HĐ2: nghe – viết.
- Đọc lại bài lần 2.
- Đọc thong thả cho HS nghe viết vở.
- Cho HS đỏi vở soát lỗi nhau.
- Chấm bài nhận xét tuyên dương.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm vở BT, BL.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 a Gọi học sinh đọc yêu cầu
- TC " ai nhanh ai đúng"
- Nêu tên trò chơi, HDCC, luật chơi.
- Cho HS chơi 2 tổ.
- Nhận xét tuyên dương.
* Theo dõi uốn nắn thêm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh.
- Về làm bài 3b, chuẩn bị bài sau:
Nghe - viết: Đôi bạn
- 1 em viết bảng lớp, lớp viết BC.
- Nghe
- Nghe
- CN đọc lại
* CN viết vở.
- CNTL, lớp bổ sung.
- Lớp viết BC.
- Nghe
- Nghe viết vở
- các cặp đổi vở soát lỗi nhau.
- CN đọc
- lớp làm vở, BL, NX.
- Nghe, nhắc lại bài đúng.
- CN đọc
- Nghe
- 2 tổ chơi, lớp cổ vũ, NXTD.
- Nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I/Mục tiêu:
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1)
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2)
- Đựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3)
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4)
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng lớp, 3 câu bài tập 4/126.
HS: SGK, VBT, Bút.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ: (3')
- Gọi 3 em lên bảng làm bài 3/ 117 SGK.
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc đề
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Gọi HS đại diện nêu kết quả đã thảo luận.
- Theo dõi NX bổ sung hoàn chỉnh BT.
- Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh.
Bài tập 2: Gọi HS đọc YC và các ý a,b,c,d
- HDHS làm mẫu bài a.
- Cho HS làm vở các bài còn lại.
- Theo dõi NX bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh.
Bài tập 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau nói tên các cặp sự vật so sánh với nhau trong tranh.
- Theo dõi bổ sung, nhận xét.
BT 4: Gọi HS đọc đề và các ý a,b,c, SGK.
- YC học sinh làm vở BT.
- Gọi HS làm miệng bài đã làm.
- Theo dõi nhận xét bổ sung ý đúng.
- Cho HS nhắc lại bài hoàn chỉnh.
4.Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: MRVT Th/Thị, N/ thôn - Dấu phẩy
- 1 em lên bảng làm bài tập 3, NX.
- CN đọc.
- Các cặp thảo luận.
- Đại diện nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- CN nhắc lại.
- CN đọc
- Chú ý.
- lớp làm vở, BL.
- Nhận xét bổ sung.
- CN đọc.
- Các cặp thảo luận.
- 4 HS nói trước lớp như đã thào luận.
- Nhận xét bổ sung.
- Cn đọc
- lớp làm vở BT.
- CN xung phong làm miệng, NX.
- Nghe
-Chú ý lắng nghe
File đính kèm:
- thứ 5.doc