- Biết cách sử dụng bảng nhân
- Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
- Rèn kĩ năng làm tính giải toán cho HS.
* HS làm được toán cộng trừ trong phạm vi 5,.10.
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 15 Thứ 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
TOÁN
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng bảng nhân
- Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
- Rèn kĩ năng làm tính giải toán cho HS.
* HS làm được toán cộng trừ trong phạm vi 5,...10.
II/Chuẩn bị :
- Bảng nhân
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ: (5')
- Gọi HS làm BT. 260:2; 361:3; 480:4;
- Nhận xét chữa bài ghi điểm học sinh
3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Giới thiệu bảng nhân
- Cho HSQS bảng nhân trên bảng.
- Gọi HS đọc số ở cột thứ nhất và dòng thứ nhất.
* Cho HS làm bài tập.
B1/ 45 12 32 45 35 24 15
31 25 14 31 12 23 24
B2/ 10-7= 8-5= 9-6= 9-4= 6-2= 6-4=
Nêu: + Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số trong các bảng nhân đã học.
+ Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1...10 là các thừa số.
+ Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là tích của hai số mà một số ở hàng và một số ở cột tương ứng.
+ Mỗi hàng ghi một bảng nhân: hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2,....hàng 11 là bảng nhân 10.
HĐ 2: Hướng dẫn sử dụng bảng nhân
- Nêu ví dụ: 4x3=?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở cột cố số 12. số 12 là tích của 4x3.
Vậy: 4 x 3 = 12
- Y/CHS thực hành tìm tích của một số cặp số khác.
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
HĐ 3: thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu YC bài.
- Y/CHS làm BC, BL.
- Kiểm tra kết quả, nhận xét.
Bài 2: - Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm thừa số.
- Y/CHS làm vở, BL.
- Kiểm tra kết quả nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc đề.
Hỏi: + Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng toàn gì ?
- HDHS làm hai cách.
- Yêu cầu học sinh làm vở, BN.
- Theo dõi bổ sung, chấm bài, NX
4. Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện tập thêm về các phép nhân đã học, chuẩn bị bài sau ( GT bảng chia ).
- 2 em làm BL, lớp làm BC.
- Nghe giới thiệu
- Lớp quan sát
- CN đọc
* CN làm vở.
- Chú ý lắng nghe
- Quan sát và tìm theo GVHD.
- CN thực hành rồi nêu.
- CN nêu
- Lớp làm BC, 1 em làm BL, NXBS.
- Nghe
- CN đọc
- CN nhắc lại
- Lớp làm vở, 4 em làm BL.
- CN đọc đề
- TL, NX.
- Lớp làm vở, 1 em làm BN.
Bài giải
Số huy chương bạc là:
8 x 3 = 24 ( tấm )
Tổng số huy chương là:
8 + 24 = 32( tấm)
Đáp số: 32 tấm huy chương.
- Chú ý lắng nghe
TẬP ĐỌC
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên
-Hiểu đặc điểm của ngà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời được các CH trong SGK).
* HS đọc, viết được h, he.
II/Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi sẵn ND cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
I. 1.Ổn định
II. 2.K/tra b/cũ: (5')
- Gọi học sinh và trả lời câu hỏi bài: Hũ bạc của người cha.
- Nhận xét ghi điểm học sinh
III. 3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề :
HĐ 1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một.
Luyện đọc câu.
- Hướng dẫn đọc nối tiếp từng câu.
* Cho HS đọc: h, he.
- Theo dõi rút từ khó ghi bảng, cho HS đọc.
Luyện đọc đoạn.
- HD đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Theo dõi giải nghĩa từ khó.
- HDHS đọc đoạn cần ngắt nhịp, nhấn giọng.
- Y/CHS đọc đoạn lần 2,3.
- theo dõi sữ sai lỗi phát âm.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1
Hỏi: + Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ nào ?
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
+ Gian đầu nhà rông được trang bị như thế nào?
- Như vậy ta thấy gian đầu nhà rông là nơi thiêng liêng, trang trọng của nhà rông. Gian giữa được coi là trung tâm của nhà rông.
+ Hãy giải thích tại sao gian giữa được coi là trung tâm của nhà rông ?
+ Từ gian thứ 3 cuả nhà rông dùng để làm gì?
- Theo dõi rút nd bài ghi bảng ghi bảng.
HĐ 3: Luyện đọc lại bài.
* Cho HS viết: h, he.
- Chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- Y/CHS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Gọi 3 tổ thi đọc trước lớp.
- Theo dõi nhận xét ghi điểm, TD.
* Theo dõi uốn nắn, cho viết tiếp tiết sau.
HĐ 4: Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Dặn: HS về nhà chuẩn bị bài sau: Đôi bạn
- 5 HS tiếp nối nhau đọc, lớp NX
- Nghe
- CN đọc nối tiếp câu.
* CN đọc
- CN đọc
- CN đọc lần 1
- Nghe
- Nghe, CN, lớp đọc.
- CN đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc nhóm 2., NX.
- 3 nhóm thi đọc.
- CN đọc
- Lớp đọc thầmđoạn 1.
- CN xung phong TL, lớp nhận xét.
- Nghe
- CNTL, NX.
- Đọc lại nội dung
* CN viết vở.
- Nghe.
- lớp luyện đọc.
- 3 tổ thi đọc diễn càm trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Chú ý lắng nghe
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I/ mục tiêu :
- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp .
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp .
II.Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ:(3')
- Gọi HS + kể về những HĐ diễn ra ở nhà bưu điện ?
+ Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện ?
- Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Hoạt động cá nhân
- Cho HS quan sát các hình ở trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ý sau:
+ Hãy kể tên các h/động được giới thiệu trong hình ?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp.
- Theo dõi n/xét KL và giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau như: trồng ngô, khoai, sắn, chè..., chăn nuôi trâu, bò, dê...
HĐ 2: Thảo luận theo cặp:
- Y/C từng cặp hs kể cho nhau nghe về h/động nông nghiệp ở nơi các em đang sống ( mà em biết).
- Gọi 1 số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
4. Củng cố dặn dò: (2')
- Nêu nhận xét tiết học
- Về nhà sưu tầm thêm các hoạt động nông nghiệp.
Chuản bị bài sau: Hoạt động công nghiệp, thương mại.
-Trả lời
-Trả lời
- Lớp quan sát.
- CN trình bày kết quả, NX.
- Nghe
- Thảo luận theo cặp
- Trình bày, NXBS.
-Chú ý lắng nghe
File đính kèm:
- thứ 4.doc