A.Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
- KNS: KN tự nhận thức bản thân; KN xác định giá trị; KN lắng nghe tích cực.
B.Kể chuyện: Sắp xếp lại các tranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 15 Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
-3 HS lên bảng, lớp bảng con.
- Học sinh viết chính tả
- Đổi vở chấm chéo
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 3 học sinh lên bảng, lớp vở.
- Lời giải: khung cửi gửi thư
mát rượi sưởi ấm
cưỡi ngựa tưới cây
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
- Học sinh tự làm trong nhóm
- 1 nhóm lên dán kết quả và trình bày.
Tự nhiên – xã hôi HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I.Mục tiêu :
-Kể tên một số hoạt động nông nghiệp.
-Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp.
(Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.)
- KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin; KN tổng hợp, sắp xếp các thông tin về HĐ nông nghiệp nơi mình sống.
II.Đồ dùng dạy học :
Các hình trong sgk, tranh ,ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Các h/động thông tin liên lạc
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: Thảo luận nhóm
-Yêu càu các nhóm quán sát các hình trong sgk và thảo luận
-GVKL: Các hoạt động trồng trọt ,chăn nuôi , đánh bắt cá, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng được gọi là hoạt động nông nghiệp
HĐ2:Thảo luận theo cặp
-Hãy kể cho nhau nghe những hoạt động nông nghiệp có ở quê mình ?
HĐ3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp
3Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng
-HS hình thành 4 nhóm, thảo luận
+ Các hoạt động là: chăm sóc và bảo vệ rừng; Nuôi cá ; Cắt lúa; Nuôi lợn; Chăn nuôi gà
+ Các hoạt động này giúp nông dân tăng thu nhập kinh tế gia đình, có lúa gạo để ăn
-Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét
-HS nhóm đôi:
+ trồng lúa, ngô, sắn ,thơm
+ trồng rừng, đánh bắt cá
-1 số nhóm trình bày, nhận xét
-HS hoạt động theo 3 tổ trình bày tranh của nhóm mình dã sưu tầm được vào giấy A 4
-Các tổ giới thiệu về tranh của tổ mình
-Lớp nhận xét
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA L
I.MỤC TIÊU:
Viết đúng chữ hoa L (2dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói ...cho vừa lòng nhau (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu các chữ viết hoa L.
- Các tên riêng và câu tục ngữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ :
2 học sinh lên làm bảng lớp, lớp làm bảng con : Yết Kiêu, Khi.
B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con :
H Đ của GV
H Đ của HS
a. Luyện viết chữ hoa :
- Trong bài chữ nào viết hoa ?
- Treo mẫu chữ viết hoa
- Giáo viên viết mẫu, nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng :
- Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên giới thiệu : Lê Lợi
- Giáo viên viết mẫu từ ứng dụng :
c. Luyện viết câu ứng dụng :
- Gọi 1 học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên giúp HS hiểu câu ứng dụng.
- Nhận xét chiều cao các chữ trong câu ứng dụng.
3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết
- Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
4. Chấm chữa bài :
- Giáo viên chấm 5 vở.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
5. Củng cố dặn dò :
- Biểu dương học sinh viết đẹp.
- Học thuộc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
L
- Học sinh nhắc lại quy trình viết.
- HS viết trên bảng con.
- Học sinh đọc tên riêng : Lê Lợi
- Học sinh viết trên bảng con.
- Hai học sinh viết ở bảng lớn.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- HS tập viết bảng con :
Lời nói, Lựa lời.
- Học sinh viết vào vở :
+ 1 dòng chữ L cỡ nhỏ.
+ 1 dòng Lê Lợi cỡ nhỏ
+ 1 lần câu tục ngữ cỡ nhỏ.
-HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ( Tiết 15)
I.Mục tiêu:
Luyện tập chia số có ba chữ số cho số có một chữ số; giải bài toán bằng 2 phép tính.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính:
648 3 864 4 235 5
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
639 : 3 ; 493 : 4 ; 905 : 5.
Bài 3: Ngăn trên có 380 quyển sách. Ngăn dưới có số sách bằng 1/5 số sách ngăn trên. Hỏi cả hai ngăn có tất cả bao nhiêu quyển sách?
*GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở.
*Chấm bài , chữa bài
*Nhận xét tiết học.
--------------------------------------
Ôn luyện từ và câu: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN.
Gv ra BT cho HS làm
Bài 1: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau: (BT1/70- VBT)
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai (con gì, cái gì?”. Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào?”
a/ Bạn Hoa học rất giỏi.
b/ Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
c/ Những chú Sóc chuyền cành nhanh thoăn thoắt.
Bài 3: Em hãy nêu một số từ thường dùng ở miền Bắc, một số từ thường dùng ở miền Nam.
GV thu vở chấm, sửa chữa.
Nhận xét, dặn dò.
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
TOÁN:(75) LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải bài toán có hai phép tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập 2,3/75,76
* Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1(a,c)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu 2 học sinh vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình.
Bài 2(a,b,c):
* H/dẫn HS đặt tính sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia.
- Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần còn lại
Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng
Cách 2 : Bài giải
Quãng đường AC dài gấp quãng đường AB số lần là:
1 + 4= 5 (lần)
Quãng đường AC dài là:
172 x 5 = 860 (m)
ĐS: 860 m
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về nhân chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học
* Bài sau: Luyện tập chung
- 2 học sinh làm bài trên bảng
- Đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau.
- Tính nhân từ phải sang trái
- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
213 * 3 nhân 3 bằng 9, viết 9.
x 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
639 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
* Vậy 213 nhân 3 bằng 639.
- HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn SGK.
- 3 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp làm vào vở bài tập.
- Học sinh đọc đề.
- Quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC.
Cách 1 : Bài giải
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
ĐS: 860 m
-HS nêu yêu cầu bài
-1 HS lên bảng , lớp bảng con
-Nhận xét tuyên dương.
TẬP LÀM VĂN: NGHE- KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU TỔ EM
I.MỤC TIÊU:
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng lớp, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- giới thiệu về tổ em.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện
3. Viết đoạn văn kể về tổ em
- Gọi HS đọc phần gợi ý của tiết TLV tuần 14.
- Gọi 1 học sinh kể mẫu về tổ em.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
- Gọi học sinh đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm từng học sinh.
- Thu để chấm các bài còn lại của lớp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 em đọc trước lớp
- 1 học sinh kể mẫu, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Viết bài theo yêu cầu
- 5 học sinh lần lượt trình bày bài viết, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình học tập và các hoạt động trong tuần.
- Kế hoạch tuần đến.
II.Nội dung:
1, Ổn định tổ chức- Hát tập thể.
2, Lớp trưởng mời từng tổ trưởng đánh giá hoạt động của tổ và xếp loại từng thành viên trong tổ.
3,Lớp trưởng mời các uỷ viên phụ trách Kỷ luật lao động, Uỷ viên phụ trách VTM và lớp phó học tập đánh giá chung.
4, Lớp trưởng đánh giá chung các hoạt động của lớp trong tuần qua.
6, GVCN đánh giá chung và triến khai kế hoạch đến.
- Duy trì sỉ số 100%.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động của lớp.
- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp, kiểm tra truy bài đầu giờ.
- Duy trì nề nếp của lớp, thực hiện tốt việc xếp hàng thể dục, ra vào lớp,...
- Tuyệt đối không ăn quà vặt.
- Thực hiện tốt vệ sinh lớp học, khu vực, lau cửa kính thường xuyên.
*Nhận xét chung tiết sinh hoạt.
THỦ CÔNG: CẮT DÁN CHỮ V
I- Mục tiêu:
-Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Kẻ, cắt,dán được chữ V các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- HS khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ V.Các nét chữ thẳng và đều nhau.Chữ dán phẳng.
II/ Chuẩn bị :
- Mẫu chữ V
- cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu và giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
- Tranh qui trình - giấy thủ công, thước kẻ, kéo , hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ : Kiểm tra vật liệu, dụng cụ, học tập HS
2/ Bài mới :
HĐ1: HD học sinh q/s nhận xét
- Giới thiệu mẫu chữ V
- GV dùng mẫu chữ rời để gấp đôi theo chiều dọc
HD2: GV hướng dẫn mẫu
Gồm 3 bước kẻ, cắt, dán, chữ V
+ Bước 1 Kẻ chữ V
Lật mặt trái của tờ giấy màu, kẻ HCN có dài 5ô, rộng 3ô.
- Chấm các điểm đánh dấu chữ V vào HCN. Sau đó kẻ theo các điểm đã đánh dấu .
+ Bước 2: Cắt chữ V
Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái) Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, mở ra được chữ V như mẫu
+ Bước 3: Dán chữ V
* Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn .
Bôi hồ vào bên trái và dán chữ.
Đặt giấy nháp lên trên để miết cho thẳng
HĐ2. HS thực hành (20 phút)
. Đánh giá sản phẩm
- GV thu một vài sản phẩm đính lên bảng và nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò :
. Nhận xét chung tiết học
.Dặn dò
- HS nhận xét:
- Nét chữ rộng 1ô
Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau, Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì 2 nửa kia trùng khít nhau.
- HS theo dõi và thực hành trên giấy nháp theo h/d của GV.
- HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
HS thực hành.
- HS cùng đánh giá.
File đính kèm:
- giao an 3 tuan 15.doc