Giáo án Lớp 3 Tuần 15 chuẩn kiến thức

A- Tập đọc.

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, vất vả, thản nhiên

- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão)

2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài (hủ, dúi, )

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.

B- Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói: Sau khi sắp xếp các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện – kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão.

2. Rèn kỹ năng nghe.

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 15 chuẩn kiến thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gió bão, chứa được nhiều người khi hội hộp, tụ tập nhảy múa, để voi đi qua không đụng sàn, mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái. - 1 HS đọc đoạn 2. + Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm: 1 giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế. - 1 HS đọc đoạn 3. + Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của cả làng. - 1 HS đọc đoạn 4. + Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng. -Quan sát tranh minh hoạ -Nhà rông Tây Nguyên rất đọc đáo,là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng,nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên. -Lắng nghe - 4 HS tiếp nối thi đọc 4 đoạn. - 2 HS thi đọc cả bài. - Lớp bình chọn. Tây Nguyên. ----------------------0o0----------------------- Chính tả Tiết 30: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN. I- Mục đích, yêu cầu. Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài nhà rông ở Tây Nguyên. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống có cặp vần dễ lẫn ưi/ươi. Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn. II- Đồ dùng dạy - học. - Hai băng giấy viết nội dung BT2. - 3-4 tờ phiếu kẻ bảng viết 4 từ của bài tập 3b. III- Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ. - 2 HS viết bảng lớp (lớp viết bảng con) các từ sau: Hạt muối, múi bưởi. Mật ong, quả gấc. B- Bài mới. 1- Gìới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2- Hướng dẫn nghe viết: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc mẫu đoạn chính tả. - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Đoạn văn gồm có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả? - GV yêu cầu các em luyện viết ra nháp những chữ mình cho là dễ viết sai. - GV đọc lại đoạn chính tả. b. Hướng dẫn HS viết bài vào vở: - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. - Đọc từng câu, từng cụm từ. - GV đọc, để HS soát lỗi. c. Chấm chữa bài: - GV đọc từng câu --> hướng dẫn HS sửa. - GV chấm tổ 2. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - GV dán 3 băng giấy lên bảng mời 3 nhóm (mỗi nhóm 6 HS) tiếp nối nhau lên bảng điền 6 từ cho mỗi băng giấy. --> Đọc kết quả. - GV sửa lỗi phát âm cho HS, kết hợp giải nghĩa từ: khung cửi. Bài 3b: - Tổ chức cho HS làm bài tương tự BT2. - Chốt lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS về nhà đọc lại các bài tập, rà soát lỗi. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại, lớp theo dõi SGK. + 3 câu. - HS phát biểu ý kiến. - GV viết từ khó ra vở nháp. - HS theo dõi. - HS viết vào vở. - HS viết vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi vở theo cặp để sửa lỗi. - GV thu vở tổ 2. - HS đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện theo yêu cầu. - 5 HS đọc lại các từ đã điền HS sửa bài. - Đáp án: khung cửa, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. - HS đọc thầm yêu cầu, suy nghĩ --> làm bài ---> làm vào vở bài tập: + Bật: bật đèn, bật lửa, nổi bật, … + Bậc: bậc cửa, bậc thang, cấp bậc, … + Nhất: nhất trí, thứ nhất, đẹp nhất, duy nhất, … + Nhấc: nhấc lên, nhấc bổng, nhấc chân, … ----------------------0o0----------------------- Toán Tiết 75: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Gìúp HS: Rèn luyện kỹ năng tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải bài toán có 2 phép tính. II- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ. - Kiểm tra bài tập đã giao về nhà của tiết 74. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm. B- Bài mới. 1. Gìới thiệu: - GV giới thiệu – ghi tên bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:(vở) - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính. - Yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước tính. Bài 2: - Hướng dẫn HS đặt tính: sau đó nêu yêu cầu chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia - Yêu cầu HS làm các phần còn lại. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS ï phân tích bài toán, tóm tắt. + Tính quãng đường BC làm thế nào? + Tính quãng đường AB làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS tóm tắt. + Muốn biết tổ còn phải dệt? Aùo len nữa ta phải biết được gì? + Tìm số áo đã dệt? + Tìm số áo len còn phải dệt? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm. Bài 5: + Bài tập yêu cầu làm gi? + Muốn tìm độ dài của 1 đường gấp khúc, ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về luyện tập thêm chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên làm trên bảng. - Nghe giới thiệu. - Đặt các hàng trăm chục, đơn vị thẳng cột với nhau. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 213 374 208 x 3 x 2 x 4 - HS đọc đề. - HS cả lớp thực hiện theo hướng dẫn. 948 4 14 237 28 0 - 4 HS lên bảng, lớp làm vở. 396 3 630 7 457 4 724 6 09 132 00 90 05 114 12 120 06 0 17 04 0 1 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? 172m A B C. ?m - Lấy độ dài quãng đường AB nhân với 4. - Lấy độ dài quãng đường AB cộng với độ dài quãng đường BC. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Bài giải: Quãng đường BC dài là: 172x4 = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172+688 = 860 (m) Đáp số: 860 m - 1 HS đọc đề. - HS nêu. - HS nêu. - 1 HS lên tóm tắt. - Phải biết tổ đã dệt được bao nhiêu chiếc áo len trong 450 chiếc áo. - Lấy 450 áo chia cho 5. - Lấy 450 trừ đi số áo đã dệt. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Bài giải: Số chiếc áo len đã dệt là: 450:5 = 90 (chiếc áo) Số chiếc áo len còn phải dệt là: 450-90 = 360 (chiếc áo) Đáp số: 360 chiếc áo. - Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE và KMNPQ. + Ta tìm tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở. Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3+4+3+4 = 14 (cm) Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: 3+3+3+3 = 12 (cm) Hoặc 3x4 = 12 cm ----------------------0o0----------------------- Tập làm văn Tiết 15: NGHE KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I- Mục đích, yêu cầu. 1. Rèn luyện kỹ năng nói: Nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng, nội dung truyện vui: Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài. 2. Rèn luyện kỹ năng viết: Dựa vào bài TLV miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện cười Giấu cày trong SGK. - Bảng lớp viết gợi ý là điểm tựa để nhớ truyện. - Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp HS làm BT2. III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ. HS1: Kể chuyện vui: Tôi cũng như bác. HS2: Giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của mình và hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. (BT 1+2 tiết Tập làm văn, tuần 14) B- Bài mới. 1- Gìới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học-ghi đề bài. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài1: - Kể chuyện (lần 1). + Bác nông dân đang làm gì? + Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào? + Vì sao bác bị vợ trách? + Khi thấy mất cày, bác làm gì? - GV kể tiếp lần 2. - Yêu cầu HS kể lại. - Thi kể lại toàn truyện. + Chuyện này có gì đáng cười? Bài tập 2: - GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chú ý: BT yêu cầu các em dựa vào BT2 tiết 14, viết được 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. Vì vậy không cần giới thiệu với khách tham quan mà chỉ viết nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn. - Gọi 1 HS làm mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đọc lại bài viết. - Phát hiện những bài tốt. - GV nhận xét từng HS. - Thu vở để chấm các bài còn lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu những HS chưa hài lòng với bài viết của mình thì về nhà viết lại. - Kể lại câu chuyện Giấu cày cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp quan sát tranh, đọc 3 câu hỏi gợi ý. + Bác đang cày ruộng. + Bác hét to: Để tôi giấu cày vào bụi đã. + Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian sẽ biết chỗ lấy mất cày. + Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác mới ghé sát tai vợ, thì thầm: Nó lấy mất cày rồi! - 1 HS giỏi kể lại. - Từng cặp tập kể cho nhau nghe. - 3 HS nhìn gợi ý thi kể trước lớp. + Khi đáng nói nhỏ lại nói to, khi đáng nói to thì lại nói nhỏ: Giấu cày đáng phải bí mật thì lại hét toáng lên, để kẻ trộm biết. Mất cày, đáng nphải kêu to để mọi người biết mà mách cho tên kẻ trộm đang ở đâu thì lại nói thầm. - 1 HS đọc yêu cầu: viết đoạn văn kể về tổ em. - 1 HS làm mẫu. - Lớp làm bài vào VBT. - 5 HS đọc bài viết. - Lớp nhận xét. - 4 tổ trưởng thu vở. ----------------------0o0-----------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 15.doc
Giáo án liên quan