- TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3,4).
- Kể chuyện: Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trìng tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
57 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 15, 16 Trường Tiểu Học và Trung Học Cơ Sở Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh giá trị đúng, sai của biểu thức.
II . Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : -Làm bài tập 1 (tiết 77) (2HS)
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
- HS nắm được qui tắc và cách thực hiện tính giá trị của các biểu thức.
a. GV viết bảng 60 + 20 + 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này
- 2HS đọc: Biểu thức 60 cộng 20 trừ 5
- Hãy nêu cách tính biểu thức này ?
- HS tính: 60 + 20 - 5 = 80 - 5
= 75
Hoặc 60 + 20 - 5 = 60+ 15
= 75
- Qua VD em hãy nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ?
- 2HS nêu và nhiều HS nhắc lại
b. GV viết bảng 49 : 7 x 5
- HS quan sát
- 2 HS đọc biểu thức 49 chia 7 nhân 5
- Hãy nêu cách tính biểu thức này?
- HS: 49 : 7 x 5 = 7 x5
= 35
- Từ VD hãy nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép nhân, chia ?
- 2HS nêu - vài HS nhắc lại.
3.Thực hành
Bài tập 1 (79): Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng, trừ
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 3HS làm trên bảng .
205 + 60 + 3 = 265 +3
= 268
268 - 68 + 17 = 200 +17
- GV nhận xét, sửa sai cho HS .
= 217
462 - 40 + 7 = 422 + 7
= 429
Bài 2: (79): Củng cố tính giá trị của biểu thức chỉ có tính nhân, chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS lên bảng làm + HS làm bảng con
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
15 x 3 x 2 = 45 x 2
- GV theo dõi HS làm bài
= 90
48 : 2 : 6 = 24 : 6 ; 8 x 5 : 2 = 40 : 2
= 4 = 20
- GV gọi HS nhận xét
- 2HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3: (79): Củng cố về điền dấu
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào phiếu
- GV yêu cầu HS làm vào phiếu
55 : 5 x 3 > 32
- GV theo dõi HS làm bài
47 = 84 - 34 - 3
- HS đọc KQ GV điền lên bảng
20 + 5 < 40 : 2 + 6
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
- 2HS đọc bài - nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại qui tắc? (2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------------
Tiết 2 Luyện từ và câu
Tiết 17: Ôn về từ chỉ đặc điểm
ôn tập câu: Ai thế nào ? dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết nội dung BT1
- Bảng phụ viết ND bài 2; 3 băng giấy viết BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC: - Làm bài tập 1 + 2 (tiết 16) (2HS)
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- HD làm bài tập
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài CN - nối tiếp phát biểu ý kiến .
- HD học sinh làm.
a. Mến dũng cảm / tốt bụng…
b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ….
c. Chàng mồ côi tài trí/…….
- GV nhận xét
Chủ quán tham lam……..
Bước 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.
- GV theo dõi HS làm.
Ai
Thế nào
- GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
Bác nông dân
rất chăm chỉ
Bông hoa vươn
thơm ngát
- GV nhận xét chấm điểm.
Buổi sớm hôm qua
lạnh buốt
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài CN
- GV dán bảng 3 bằng giấy
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh
- HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học:
-------------------------------------------------
Tiết 3 Tự nhiên xã hội
Tiết 32: Làng quê và đô thị
I. Mục tiêu
- Nêu đượưc một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
- Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 62, 63.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - Kể tên 1 số hoạt động CN của tỉnh em ?
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp nhóm:
* Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị.
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh
- HS quan sát tranh và ghi lại KQ theo bảng.
+ Phong cảnh nhà cửa (làng quê) (đô thị)
+ HĐ của ND….
- Bước 2: GV gọi đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nghe - nhận xét.
* Kết luận: ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công… ở đô thị người dân thường đô thị người dân đi làm công sở, cửa hàng, nhà máy…
b. Hoạt động 2: Thảo nhóm
* Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
* Tiến hành:
- Bước 1: Chia nhóm
+ GV chia các nhóm
- Mỗi nhóm căn cứ vào KQ thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt.
Bước 2: Giáo viên gọi các nhóm trình bày KQ
- 1 số nhóm trình bày theo bảng
Nghề nghiệp ở quê
Nghề nghiệp ở đô thị
+ Trồng trọt
+……
+ Buôn bán
+…..
Bước 3: GV gọi các nhóm liên hệ
- Từng nhóm liên hệ về nơi các em đang sống có những nghề nghiệp và HĐ nào.
- GV nói thêm cho HS biết về sinh hoạt của làng quê và đô thị
- HS nghe
* GV gọi HS nêu kết luận
- 2HS nêu - nhiều HS nhắc lại
c. Hoạt động 3: Vẽ tranh.
* Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước.
* Tiến hành:
GV nêu chủ đề: Hãy về thành phố, thị xã quê em.
- HS nghe
- GV yêu cầu mỗi HS vẽ tranh
- HS vẽ vào giấy
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh
- HS trưng bày theo tổ
- HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài học ? (2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
----------------------------------------------
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1 Toán
Tiết 80: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng; chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân ; phép chia ; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu qui tắctính giá trị biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
Bài 1: (81): Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm.
125 - 85 + 80 = 40 + 80
= 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
= 168 …
- GV gọi HS nhận xét
- HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét - ghi điểm
Bài 2 (81): Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu
Gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS nêu
Yêu cầu HS làm vào bảng con
375 - 10 x 3 = 375 - 30
= 345
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
306 + 93 : 3 = 306 + 31
= 337…
Bài 3: (81): Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
Gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS
Yêu cầu làm vào nháp
81 : 9 + 10 = 9 + 10
= 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
= 90
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- 2HS đọc bài; - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 1HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
---------------------------------------------------
Tiết 2 Chính tả (nhớ viết)
Tiết 32: Về quê ngoại
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trìng bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng BT2 a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tổ phiếu khổ to viết ND BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - GV đọc: Châu chấu, chật chội, trật tự (HS viết bảng con)
- GV nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- HD học sinh nhớ, viết :
a. HD học sinh chuẩn bị
- GV đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại
- HS nghe
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm.
+ Nêu cách trình bày thể thơ lục bát?
- Câu sáu lùi vào 2 ô so với lề vở.
- Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề vở
- HS đọc thầm lại đoạn thơ
- GV đọc 1 số tiếng khó: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền….
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
b. HD học sinh viết bài .
- GV cho HS ghi đầu bài
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- HS ghi đầu bài
- HS đọc thầm lại 1 lần đoạn thơ.
- HS gấp SGK, nhớ viết bài
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
3. HD làm bài tập
* Bài 2: (a) Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng
- 3 tốp HS (nối tiếp 6 em) nối tiếp nhau làm bài tập.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Công cha - trong nguồn - chảy ra - kính cha - cho tròn - chữ hiếu
- HS chữa bài đúng vào vở.
4. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Tiết 3 Tập làm văn
Tiết 16: Nghe kể: Kéo cây lúa lên
Nói về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1).
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- HD học sinh làm bài tập
Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập và gợi ý
- HS đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ.
- GV kể lần thứ nhất cho HS nghe
- HS nghe
- GV hỏi:
+ Truyện này có những nhân vật nào?
- Chàng ngốc và vợ
+ Khi thấy lúa ở ruộng ở nhà mình bị xấu, chàng ngốc đã làm gì?
- Kéo cây lúa lên cho cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh.
- Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ?
- Chàng ta khoe đã kéo cây lúa cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh.
+ Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ?
- Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.
Vì sao cây lúa nhà chàng ngốc bị héo ?
- Cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên héo rũ.
- GV kể lại lần 2
- HS nghe
- 1HS giỏi kể lại câu chuyện
- Từng cặp HS tập kể
- GV gọi HS thi kể
- 3 - 4 HS thi kể
- HS nhận xét - bình chọn
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + gợi ý SGK
- HS nói mình chọn nói về đề tài gì
- GV mở bảng phụ đã viết gợi ý và giúp HS hiểu gợi ý (a) của bài
- HS nghe
- 1 HS làm mẫu - HS nhận xét
- GV gọi HS trình bày
- 1số HS trình bày bài trước lớp
- HS nhận xét, bình trọn
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài
- 1HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------
File đính kèm:
- TUAN 15,16 NGA NH 01 - 11.doc