A. TẬP ĐỌC:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời được các câu hỏi SGK)
B.KỂ CHUYỆN:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HSKG: kể lại được toàn bộ câu chuyện.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 14 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Bài tập 1,2, 3 tuần 13
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài tập 1 : sgk
Khi nói đến mỗi người, mỗi vật chúng ta đều có thể nói kèm theo theo đặc điểm của chúng.VD: đường ngọt, muối mặn, hoa đỏ, chạy nhanh...thì các từ ngọt, mặn, đỏ, nhanh chính là các từ chỉ đặc điểm các sự vật vừa nêu
Bài tập 2: sgk
a.-Trong câu thơ trên các sự vật nào được so sánh với nhau?
-Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc điểm nào?
Bài tập 3 :sgk
a.Ai rất nhanh trí và dũng cảm?
-Vậy bộ phận nào trong câu này TLCH Ai?
-Anh Kim Đồng thế nào ?
-Vậy bộ phận nào trong câu TLCH ntn?
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng làm miệng
-Tìm từ chỉ đặc điểm -HS đọc đoạn thơ
-1 hs lên bảng gạch dưới từ chỉ đặc điểm, lớp làm vbt: xanh, xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt.
-Các sự vật sau được so sánh về đặc điểm nào?
-Tiếng suối được so sánh với tiếng hát.
-Tiếng suối trong như tiếng hát xa
-HS làm theo nhóm, các nhóm trình bày
Ông
hiền
hạt gạo
Bà
hiền
suối trong
Giọt nước
vàng
mật ong
-Tìm bộ phận TLCH: Ai -thế nào?
-Anh Kim Đồng
-Bộ phận Anh Kim Đồng
-Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm
-Bộ phận : rất nhanh trí và dũng cảm
-2 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vbt
CHÍNH TẢ : NHỚ VIỆT BẮC
I.MỤC TIÊU :
-Nghe –viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
-Làm đúng BT điển tiếng có vần au/ âu (BT2).
-Làm đúng BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Viết sẵn các nội dung bài tập chính tả trên bảng phụ hoặc giấy khổ to. Bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng đọc và viết các từ sau: no nê, kiếm tìm, niên học.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung bài viết
- Giáo viên đọc thơ 1 lượt
* Hỏi: Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp ?
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn thơ có mấy câu ?
- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ?
- Trình bày thể thơ này như thế nào ?
- Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa ?
c. Hướng dẫn viết từ khó
d. Viết chính tả
e. Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm
* Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Dán băng giấy lên bảng
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Học sinh về nhà học thuộc các câu tục ngữ ở bài tập 3.
- Bài sau : Hũ bạc của người cha.
- 1 học sinh đọc cho 3 học sinh viết bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
-2 HS đọc lại bài.
- Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trắng rọi hòa bình.
- Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.
- Đoạn thơ có 5 câu
- Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô
- Những chữ đầu dòng và tên riêng: Việt Bắc.
- thắt lưng, chuốt, đổ vàng...
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết b/con
- Học sinh viết chính tả
- Đổi vở chấm chéo
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp.
- Đọc lời giải và làm bài vào vở.
- Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt.
Lá trầu - đàn trâu
Sáu điểm - quả sấu
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Các nhóm lên làm theo hình thức tiếp nối.
TNXH: TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết nêu tên tỉnh ( thành phố ) em đang sinh sống
- Kể đúng tên cơ quan, trụ sở, nhiệm vụ của cơ quan đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS sưu tầm tranh ảnh về cơ quan hành chính ... ở địa phương em sống.
III. Câc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Băi mới :
HĐ1: Giới thiệu các tranh ảnh về cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ... do HS sưu tầm
-HĐ2:Cho HS trưng bày sản phẩm sưu tầm
-HĐ3: Trò chơi vẽ tranh minh họa
HĐNT: Củng cố, dặn dò.
HS1: Em hãy cho biết mỗi tỉnh ( thành phố) đều có các cơ quan nào ?
HS2: Mỗi cơ quan có nhiệm vụ gì ?
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tầm về cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ... . Hướng dẫn viên du lịch cho các nhóm khác biết
- HS vẽ sơ lược toàn cảnh các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ... của tỉnh nơi em đang sinh sống
+ Học bài
+ Chuẩn bị bài: Các hoạt động thông tin liên lạc.
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
TOÁN : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT)
I.MỤC TIÊU:
-Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
-Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông như bài tập 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
H Đ của GV
H Đ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 69 bài 2/70
* Nhận xét chữa bài cho điểm
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Trong tiết luyện tập hôm nay các em tiếp tục luyện tập chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
* 7 chia cho 4 được 1, viết 1; nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3.
* Hạ 8 được 38; 38 chia cho 4 bằng 9, viết 9; 4 nhân 9 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2.
4
19
78
4
36
38
2
2.2 Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
a. Phép chia 78 : 4
- Viết lên bảng phép chia 78 : 4 = ? và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép chia trên.
2.3 Luyện tập thực hành
* Bài 1:
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho học sinh tự làm bài.
* Bài 2
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải bài toán.
*Bài 4: Tổ chức trò chơi xếp hình
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
- Làm bài 3/71
* Bài sau: Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số
- 2 học sinh làm bài trên bảng
- Nghe giáo viên giới thiệu
- 4 HS lên bảng thực hiện
- HS cả lớp làm bài bảng con.
-1 học sinh đọc đề.
Bài giải
Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh nữa nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa.
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (cái bàn)
ĐS: 17 cái bàn
-Các nhóm thi xếp hình như sgk.
Tập làm văn: Nghe - kể : TÔI CŨNG NHƯ BÁC
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I.MỤC TIÊU:
- Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1).
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng
- Học sinh chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn viết viết thư tuần 13.
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Kể về hoạt động của tổ em.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 2
- Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?
- Em giới thiệu những điều này với ai ?
- GV gợi ý cho HS: Tưởng tượng về đoàn khách đến thăm các bạn trong tổ.
- Nói năng đúng với người trên, giới thiệu tính nết mỗi bạn.
- HS thực hành theo tổ
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- Nghe giáo viên nhận xét bài
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua.
- Em giới thiệu với một đoàn khách đến thăm lớp.
- 3 học sinh nói lời chào mở đầu.
- 1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo tổ, từng em nối tiếp đóng vai người giới thiệu.
- Đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- Một nhóm đóng vai khách đến thăm lớp.
THỦ CÔNG:
CẮT DÁN CHỮ H, U (T2)
I- Mục tiêu:
-Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U.
- Kẻ, cắt ,dán được chữ H,U các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
(- Không bắt buột HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng.
-Với HS khéo tay : Kẻ cắt dán được chữ H,U.Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.)
II/ Chuẩn bị : Giống tiết 1
III/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ : Kiểm tra vật liệu, dụng cụ, học tập HS
2/ Bài mới :
HĐ1:
GV hướng dẫn HS q/ sát và nhận xét
- Hướng dẫn quan sát chữ H,U để rút ra nhận xét:
HĐ2. GV hướng dẫn lại các bước cắt, dán:
Muốn cắt chữ H,U Gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.
Bước 1:Kẻ chữ H,U
Bước 2: cắt chữ H,U
Bước 3 : Dán chữ H,U
HĐ3. HS thực hành (20phút)
Đánh giá sản phẩm
3.Củng cố, dặn dò :
1. Nhận xét chung tiết học
2 .Dặn dò
- Nét chữ rộng 1ô
- H,U có nữa bên phải và nửa bên trái giống nhau
- Nêu lại các bước:
Lật mặt giấy thủ công, kẻ hai hình chữ nhật. HCN1,2 có chiều dài 5ô rộng 3ô
* Đánh dấu chữ H,U Vào 2HCN Sau đó kẻ theo các điểm đã đánh dấu.
* Gấp đôi HCN đã kẻ theo dấu giữa.cắt theo đường kẻ nửa chữ H,U.Mở ra được H, U.
* Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn .
Bôi hồ vào bên trái và dán chữ.
Đặt giấy nháp lên trên để miết cho thẳng
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
- Đánh giá tình hình học tập trong tuần qua.
- Kế hoạch tuần đến
II. Nội dung:
1. Ổn định :
2.Đánh giá tình hình học tập trong tuần qua:
a/ Các ban tổ đánh giá, nhận xét.
b/ GVCN nhận xét
Ưu điểm: -Học sinh đi học chuyên cần, đúng giờ.
-Duy trì sĩ số 100%.
-Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực sạch sẽ.
-Thực hiện tốt việc không ăn quà vặt, tổ chức truy bài thường xuyên.
-Có chuẩn bị bài tương đối tốt.
-Thực hiện tốt việc xếp hàng ra vào lớp, thể dục đều đặn.
*Tồn tại: Bên cạnh vẫn còn vài em chuẩn bị bài chưa tốt, tác phong chưa gọn gàng: cụ thể như: An, QHuy, Minh,...
3.Kế hoạch đến:
- Duy trì nề nếp của lớp, của Sao. Đi học đúng giờ, chuyên cần.
- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Kiểm tra truy bài thường xuyên.
- Học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
-Tổ chức sinh hoạt NGLL nghiêm túc, mang tính thường xuyên. Ôn các bài hát, múa, trò chơi dân gian.
-Trực nhật sạch sẽ ở lớp, khu vực phân công.
-Tuyệt đối không ăn quà vặt, vứt rác đúng nơi qui định.
--------------------------------------
File đính kèm:
- giao an 3 tuan 14.doc