Giáo án Lớp 3 Tuần 14 Trường TH Trần Quốc Toản

 A/ Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng.

- Biết làmpheps tính với số đo kối lượng và vận dụng được vào giải toán

- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập

- GDHS yêu thích học toán

 B/ Đồ dùng dạy học: Cân đồng hồ loại nhỏ.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 14 Trường TH Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS nghe và kể lại được câu chuyện "Tôi cũng như bác" Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác GDHS yêu thích học tiếng việt. B/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa về câu chuyện trong sách giáo khoa. - Bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1), gợi ý của BT2. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập . - giáo viên kể câu chuyện lần 1. - Cho HS quan sát 3 bức tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - Giáo viên kể chuyện lần 2. + Câu chuyện này xảy ra ở đâu ? + Trong câu chuyện có mấy nhân vật? + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? + Ông nói gì với người đứng bên cạnh? + Người đó trả lời ra sao ? - HS xung phong kể lại câu chuyện . - Yêu cầu từng cặp học sinh kể . - Mời HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. + Câu chuyện có gì đáng buồn cười? Bài tập 2 : - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn HS cách giới thiệu. + Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào? + Mỗi bạn có đặc điểm gì hay? + Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt? - Mời 2HS giỏi làm mẫu. - Yêu cầu HS làm việc theo tổ. - Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp. - Theo dõi nhận xét, ghi điểm. c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - 3 em đọc thư của mình viết cho bạn miền khác. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Đọc thầm lại câu hỏi gợi ý và kết hợp quan sát tranh minh họ. - Lắng nghe GV kể chuyện và TLCH: + Câu chuyện xảy ra ở nhà ga . + Có 2 nhân vật: nhà văn già và một người đứng bên cạnh. + Vì ông quên không mang theo kính. + Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với. + "Xin lỗi tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ ". - Lớp theo dõi bạn kể.. -Từng cặp học sinh kể . - Bốn em thi kể lại câu chuyện trước lớp . - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất. + Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình . - Một học sinh đọc đề bài tập 2. - Cả lớp đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. - Theo dõi GV hướng dẫn. - 2 em giới thiệu mẫu. - Các tổ làm việc - từng em tập giới thiệu. - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ của mình trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. - Hai đến ba em nhắc lại nội dung bài học. ------------------------------------------------------ Tiết 3: Tự nhiên xã hội: TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tiết 2) A/ Mục tiêu: Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế....ở địa phương Nói được về một số danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương - Giáo dục HS có ý thức gắn bó yêu quê hương. B/ Đồ dùng dạy học: Giấy vẽ, bút chì, bút màu ... C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động : Vẽ tranh Bước 1: : Gợi ý cho học sinh cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích học sinh tưởng tượng để vẽ. Bước 2 - Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên tường. - Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ. - GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn người vẽ đẹp, đầy đủ. * Củng cố - Dặn dò: - Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế làm nhiệm vụ gì? - Về nhà xem trước bài mới. - Thực hành vẽ tranh về các cơ quan của tỉnh như : cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục … - Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và giới thiệu về tranh vẽ. - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn vẽ đẹp, đầy đủ. - Nêu lên nhiệm vu của mỗi cơ quan: hành chính, văn hóc, giáo dục, y tế. ------------------------------------------------ Tiết 4: Thủ công: CẮT DÁN CHỮ H, U (tiết 2) A/ Mục tiêu: - Kẻ, cắt, dán được chữ U,H. Các nét chữ tương đối phẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng . - GDHS yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, hồ dán. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3: HS thực hành cắt dán chữ U,H. - Yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ U, H đã học ở tiết 1 và nhận xét. - Treo tranh về quy trình cắt dán chữ U, H để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ cắt . - Tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán chữ U ,H theo nhóm. - Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều, đẹp hơn. - Chấm một số sản phẩm của học sinh . - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Dặn về nhà tập cắt thêm . - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in U và H - Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các chữ U và H . - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ U và H. - Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất . - HS nêu nội dung bài. ------------------------------------------------------------ Tiết 5: SINH HOẠT SAO A/ Yêu cầu: - HS ôn luyện các bài múa của Sao nhi đồng đã được học. - Chơi trò chơi " Bịt mắt bắt dê". B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hướng dẫn HS hát - múa: - Nhận lớp, phổ biến nội dung học tập. - Theo dõi uốn nắn cho các em. - Tập bài hát - múa mới: Chúng em là mầm non tương lai: Tập hát từng câu theo lối móc xích, ôn luyện cả bài. Sau đó kết hợp hát - múa. * Tổ chức cho HS chơi TC: " Bịt mắt bắt dê " - Nêu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cho HS chơi thử 1 - 2 lần rồi chơi chính thức. * Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát Chúng em là ... - Lắng nghe nhận nhiệm vụ học tập. - Lớp trưởng điều khiển lớp triển khai thành đội hình vòng tròn và ôn lại các bài múa tập thể của Sao nhi đồng đã học. - HS hát từng câu theo GV, luyện tập hát theo nhóm, kết hợp hát múa. - Lắng nghe cách chơi và luật chơi, tham gia chơi tích cực chủ động. ------------------------------------------------------------- Tiết 2: Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI A/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu lời 1 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước. B/ Đồ dùng dạy học: - Băng nhạc bài hát và máy nghe . - Tranh ảnh về vùng dân tộc Thái ở Tây Bắc, bản đồ Việt Nam. C/ Các hoạt động dạy học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy hát bài: Con chim non. - Bài hát Con chim non được viết nhịp mấy? 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động : Dạy bài hát - Cho học sinh quan sát bản đồ nhận ra vị trí vùng Tây Bắc. - Cho học sinh nghe băng nhạc bài hát. - Cho học sinh đọc đồng thanh lời bài hát . - Dạy hát từng câu, lưu ý học sinh 3 tiếng có luyến 2 âm : bõ công , ấm no , có đâu vui . - Luyện tập luân phiên theo nhóm . *Hoạt động 2 : Hát kết hợp Gõ đệm - Dùng các nhạc cụ gõ đệm theo 3 kiểu : - Đệm theo phách , đệm theo nhịp 2 , đệm theo tiết tấu lời ca . c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà tập hát cho thuộc lời bài hát . - 2HS hát và TLCH. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Quan sát bản đồ để nhận ra vùng Tây Bắc trên bản đồ Việt Nam. - Lớp lắng nghe bài hát. - Cả lớp đọc đồng thanh lời của bài hát . - Tập hát từng câu theo GV. Sau đó hát cả bài - Hát luân phiên từng nhóm. - Học sinh hát bài hát chú ý hát kéo dài ở những từ mà giáo viên gạch chân. HS thực hiện hát và gõ đệm theo phách đệm theo nhịp 2 và đệm theo tiết tấu lời ca. - Các nhóm thi đua, cả lớp theo dõi bình chọn nhóm hát và gõ đệm đúng, đều. - Cả lớp hát lại bài hát. ------------------------------------------------------- Thể dục: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG A/ Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung Biết cách chơi và tham gia chơi được GDHS rèn luyện thể lực . B/ Đồ dùng dạy học: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi "Đua ngựa". C/ Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi : (kéo cưa lừa xẻ ) 2/ Phần cơ bản: * Ôn các động tác của bài thể dục đã học : - GV hô cho HS tập liên hoàn 8 động tác (mỗi động tác 4 x 8 nhịp) - Lớp trưởng hô cho cả lớp thực hiện, mỗi lần tập 2 x 8 nhịp. - Theo dõi sửa chữa cho HS. - HS luyện tập theo tổ, GV theo dõi uốn nắn cho các em. - Biểu diễn thi đua bài TD giữa các tổ 1lần (mỗi tổ cử 5 em). - Cả lớp cùng GV nhận xét và đánh giá, biểu dương tổ thắng cuộc. * Chơi trò chơi : “ Đua ngựa “ - Cho HS khởi động kĩ các khớp: cổ chân, đầu gối. - Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :” Đua ngựa ” * Chia học sinh ra thành từng tổ hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi “Đua ngựa “ - Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi - Nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi . 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát . - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại bài TDPTC. § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV GV ------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an 3Tuan 14 CKT.doc