Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Nguyễn Thị Thơ

A. Mục tiêu: I. Tập đọc:

- Đọc to, rõ ràng; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Kim dồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

- GD cho HS các kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, tư duy sáng tạo, tự làm chủ bản thân, kiên định,.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Nguyễn Thị Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêt nét 1 và 2 giống nhú chữ I * Nét 3: Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút trên Đk5 viết nét xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo nét xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút ở ĐK2 - Tập viết chữ I&K trên bảng con. - 1 HS đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu - Viết bảng con. - Đọc câu ứng dụng - Viết bảng con. - HS viết vào vở tập viết. Tập làm văn Nghe- kể: Tôi cũng như bác A. Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1) - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với ngời khác (BT2). - GDHS ý thức tự giáclàm bài. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, Truyện vui Tôi cũng như bác. - Câu hỏi gợi ý bảng lớp C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới 1. Giới thiệu bài : - Nêu MĐ, yêu cầu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 - Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ - KC lần 1. Sau đó dừng lại hỏi HS : + Câu chuyện này xảy ra ở đâu ? + Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? + Ông nói gì với người đứng cạnh ? + Người đó trả lời ra sao ? + Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? - Kể tiếp lần 2. - YC HS nhìn gợi ý trên bảng, thi kể lại câu chuyện. Bài tập 2 - Hướng dẫn HS : + Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình. Khi giới thiệu về tổ mình, các em cần dựa vào các gợi ý a, b, c đã nêu ( trong SGK ) nhưng cũng có thể bổ sung nội dung. VD : Nhà các bạn trong tổ ở đâu, có xa trường không… + Nói năng đúng nghi thức với người trên : Lời mở đầu ( thưa gửi ); lời giới thiệu : các bạn ( lịch sự, lễ phép ); có lời kết ( VD : Cháu đã giới thiệu xong về tổ cháu ạ ) + Em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đầy đủ các gợi ý a, b, c; giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin, nói được những điểm tốt và điểm riêng trong tính nết của mỗi bạn; những việc tốt các bạn làm được trong tháng vừa qua. - YC thảo luận theo tổ, nhóm. - Nhận xét III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -YC VN hoàn thiện bài TLV. - Quan sát tranh + Ở nhà ga. + 2 nhân vật : nhà văn già và người đứng cạnh. + Vì ông quên không mang theo kính. + Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với ! + Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ. + Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. - Vài HS thi kể. - 1 HS giỏi làm mẫu - Làm việc theo tổ - từng em - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp. Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010 Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) A. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có số dư ở các lượt chia). - Biết giải bài toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. B. Đồ dung dạy học: - SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD thực hiện phép chia có hai chữ số với số có hai chữ số : - Gv viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? - Y/c hs đặt tính theo cột dọc - Gv y/c hs suy nghĩ và tự thực hiện phép tính sau đó gọi 1hs khá giỏi nêu cách tính, 1 số em yếu nhắc lại Kết luận: Lưu ý, chia số hàng chục trước, số dư bao giờ cũng bé hơn số chia 3. Luyện tập- Thực hành : Bài 1 - Xác định y/c của bài sau đó cho hs tự làm bài - Chữa bài: +Y/c hs lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình +Y/c hs nhận xét của bạn trên bảng Bài 2 - Gọi 1hs đọc đề bài - Lớp có bao nhiêu học sinh? - Loại bàn này trong lớp là loại bàn như thế nào? - Y/c hs tìm số bàn có hai học sinh ngồi - Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi ? - Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là một bàn nữa để bạn hs này có chỗ ngồi.Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu bàn ? Bài 3 - Giúp hs xác định y/c của bài - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài và giới thiệu hai cách vẽ Bài 4 - 1hs nêu y/c của bài - Tổ chức trò chơi xem tổ nào ghép nhanh hơn trong 2’ - Tuyên dương tổ thắng cuộc III. Củng cố, dặn dò : - Cô vừa dạy bài gì ? - Về nhà làm bài 1,2,3/78VBT - Nhận xét tiết học - 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấynháp 78 4 4 19 38 36 2 - Hs làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài + 2hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở đẻ kiểm tra bài của nhau - 33hs - Bàn 2 chỗ ngồi - Số bàn có 2hs ngồi là 33 : 2 = 16 (dư 1 bạn hs ) - 1 bạn - Trong lớp có 16 + 1 = 17 (bàn) - Hs cả lớp làm bài,1hs lên bảng - hs thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút,tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc Chính tả Nhớ Việt Bắc A. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Làm đúng BT điền tiếng có vần au/ âu (BT2); Làm đúng BT(3) a/ b. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hoặc viết sẵn lên bảng lớp các BT; bảng con. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Nêu MĐ,YC tiết học 2. Hướng dẫn nghe viết : a. Hướng dẫn HS tìm hiểu ND - GV đọc mẫu bài viết. Hỏi: + Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp? + Người cán bộ về xuôi nhớ gì ở Việt Bắc? b. HD cách trình bày + Bài chính tả có mấy câu thơ ? + Đây là thơ gì ? + Cách trình bày các câu thơ thế nào ? + Những chữ nào trong bài Ctả viết hoa ? c. HD viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ viết sai chính tả; Đọc cho HS luyện viết c. Hướng dẫn viết bài - Gv đọc cho HS viết bài vào vở ô li. - Đọc cho HS soát lỗi. d. Chấm, chữa bài - Chữa lỗi HS viết sai nhiều. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2 - Giúp HS nắm YC của BT. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 3 - HS làm ý a. - Giúp HS nắm YC của BT. - Ý b: Gọi HS khá trả lời. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về viết lại bài và là ý b BT3. - 2 HS đọc lại + có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu, rừng thu trăng rọi hoà bình. + Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người. + 5 câu là 10 dòng thơ + Thơ 6 - 8, còn gọi là lục bát + Câu 6 viết cách lề vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô. + Các chữ đầu dòng thơ và tên riêng Việt Bắc. - HS tìm từ khó và luyện viết. - Viết bảng con và trên bảng lớp. VD: người, thắt lưng, chuối, trăng rọi,... - Viết bài vào vở - Soát bài; Đổi vở bắt lỗi - HS nêu yêu cầu của BT và làm vào vở BT. - 1 HS làm bài trên bảng - nhận xét. Lời giải Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt Lá trầu - đàn trâu Sáu điểm - quả sấu - HS làm ý a vào vở BT. - 1 HS làm trên bảng; HS nhận xét. a. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa b. - Chim có tổ, người có tông. - Tiên học lễ, hậu học văn - Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Sinh ho¹t líp tuÇn 14 A. Mơc tiªu: - Giĩp HS thÊy ®­ỵc nh÷ng ­u, khuyÕt ®iĨm trong tuÇn 14, tõ ®ã cã h­íng kh¾c phơc. - GD HS tinh thÇn phª b×nh vµ tù phª b×nh. B. Lªn líp: 1. Líp sinh ho¹t v¨n nghƯ. 2. Néi dung sinh ho¹t. - Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn sinh ho¹t. + C¸c tỉ tr­ëng b¸o c¸o ho¹t ®éng trong tuÇn cđa tỉ. + Líp phã häc tËp b¸o c¸o ho¹t ®éng häc tËp cđa líp. 3. §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn: a. Líp tr­ëng nhËn xÐt t×nh h×nh cđa líp vµ ®iỊu khiĨn líp sinh ho¹t. b. GV ®¸nh gi¸ chung: - ¦u ®iĨm: + §i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê + Cã ý thøc tù gi¸c lµm vƯ sinh líp häc. + Mét sè em ®· cã ý thøc ph¸t biĨu, x©y dùng bµi. + Lµm tèt c«ng t¸c ch¨m sãc bån hoa. - KhuyÕt diĨm: Mét sè cßn nãi chuyƯn riªng trong líp, ch­a chĩ ý nghe gi¶ng. 4. B×nh bÇu tỉ, c¸ nh©n xuÊt s¾c: - Tỉ: - C¸ nh©n: 5. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: - Lµm L§ vƯ sinh chuyªn: ch¨m sãc bån hoa. - Duy tr× nỊn nÕp ®· cã, ph¸t huy ­u ®iĨm, h¹n chÕ khuyÕt ®iĨm. Nhận xét của BGH ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan14.doc
Giáo án liên quan