I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các khối lượng
- Biết làm các phép tình với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg.
- Bảng con.
- Bảng nhóm
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 14 Năm học: 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp phép tính
- HS nêu cách thực hiện
65 : 2 = ?
+ 6 chia 2 được 3, viết 3
65 2
6 32
3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
+ Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2
0 5
4
- 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1
Vậy 65 : 2 = 32
1
- GV gọi HS nhắc lại cách tính
- Nhiều HS nhắc lại
b. Thực hành
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào bảng con
- HS đại trà làm cột 1,2,3.
- HS khá giỏi làm thêm cột 4.
84 3 96 6 68 6
- GV quan sát sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài học
- GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm
-1 HS giải vào bảng nhóm .
- GV theo dõi HS và hướng dẫn hs yếu làm bài .
- Gọi HS nêu bài làm.
Bài giải
Số phút của 1/5 giờ là:
60 : 5 = 12 phút
- GV nhận xét
Đáp số: 12 phút
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu cách làm
- HS làm vào vở
- HS làm gv theo dõi
Bài giải
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
- GV gọi HS đọc bài làm.
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vảI
- GV nhận xét - chữa bài.
Đáp số: 10 bộ quần áo, thừa 1 m
3'
3. Củng cố - dặn dò
- GV hệ thống bài học.
TIẾT 3: CHÍNH TẢ(Nghe – viết)
§28: NHỚ VIỆT BẮC
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2)
- Làm đúng bài tập 3 a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1'
5’
A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra:
- GV đọc: Thứ bảy, giầy dép,dạy học
- HS viết bảng con.
1’
30’
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2.Dạy bài mới
Hướng dẫn nghe - viết:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn thơ
- HS chú ý nghe- 2HS đọc lại
- GV hướng dẫn nhận xét
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ?
- 5 câu là 10 dòng thơ.
+ Đây là thơ gì ?
- Thơ 6 - 8 còn gọi là lục bát
- Cách trình bày các câu thơ thế nào?
- HS nêu
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa
- Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt Bắc.
- GV đọc các tiếng khó: rừng, giang ...
- HS luyện viết vào bảng con
* GV đọc bài
- HS nghe viết vào vở
- GV quan sát,uấn nắn cho HS
- Chấm - chữa bài:
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết.
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân
- GV mời 2 tốp HS nối tiếp nhau thi làm bài trên bảng lớp
- HS chơi trò chơi
- HS nhận xét kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt lá trầu - đàn trâu - sáu điểm - quả sấu
Bài3 (a): Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu nài tập
- GV mời 3 tốp nối tiếp nhau làm bài trên băng giấy
- HS làm bài CN.
- HS đọc lại câu tục ngữ đã hoàn chỉnh
- GV giải nghĩa từ: Tay quai; miệng trễ.
- GV nhận xét bài đúng
- Làm - no lâu, lúa
- HS chữa bài đúng vào vở
3'
3. Củng cố- dặn dò
- GVhệ thống bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
- HS nghe
TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
§27: TỈNH(TP) NƠI BẠN ĐANG SINH SỐNG
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế... ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1'
5’
A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra:
- Kể tên những trò chơi nguy hiểm cho bản thân ? (1HS)
- HS + GV nhận xét
- HS kể lại những trò chơi nguy hiểm.
1’
30’
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp, làm việc với SGK.
- HS nghe
* Tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm
- GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm quan sát.
- HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì quan sát được
- GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý VD: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh...
- Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-> nhóm khác nhận xét.
* Kết luận: Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá , giáo dục, y tế … để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ của nhân dân.
- HS nghe
Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống.
* Tiến hành:
3’
- Bước 1: GVyêu cầu hs sưu tầm tranh ảnh hoạ báo nói về các cơ quan văn hoá, gd, y tế, hành chính.
- Bước 2: HS tập trung các tranh ảnh sau đó trang trí theo nhóm và cử người lên giới thiểu trước lớp.
- HS + GV nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- HS chuẩn bị
-HS trang trí theo nhóm sau đó cử người lên giới thiệu.
- HS nhận xét.
- HS nghe
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN
§70: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán cố phép chia và biết xếp hình và tạo hình vuông.
II. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3'
1.Kiểm tra:
- HS làm bài
3 HS lên bảng - mỗi HS làm 1 phép tính:
97 3 59 5 89 2
- HS +GV nhận xét- ghi điểm.
- HS làm bài.
1'
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b. HD thực hiện phép chia 78 : 4
- GV nêu phép chia 78 : 4
- HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia và nêu các bước chia.
78 4
78 4
+7 chia 4 được 1, viết 1.
4 19
38
+1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3
36
+ Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 9.
+9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 36 bằng 2
2
- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện
- Vài HS nêu lại cách thực hiện và kết quả:
78 : 4 = 19 (dư 2)
c. Thực hành
10'
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đại trà làm cột 1,2,3.
- HS làm bảng con
- HS ká gỏi làm thêm cột 4.
77 2 87 3 86 6 ....
- GV nhận xét sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
6 38 6 29 6 14
17 27 26
16 27 24
1 0 2
15'
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng giải.
Bài giải
Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 (dư 1)
- GV theo dõi HS làm bài và giúp đỡ thêm cho hs yếu.
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa.
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
- GV gọi HS nhận xét.
16 + 1 = 17 (cái bàn)
- GV nhận xét ghi điểm.
10'
Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát hình trong SGK.
- HS dùng 8 hình xếp thành 1 hình vuông
- GV yêu cầu HS xếp thi
- HS thi xếp nhanh đúng
- GV nhận xét tuyên dương.
1'
3. Củng cố - dặn dò
- GV hệ thống bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
§14: NGHE - KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác( BT1).
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản( theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mìnhvới người khác.(BT2)
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác
- Bảng phụ viết gợi ý kể lại truyện vui.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3'
1. Kiểm tra:
- Đọc lại bức thư viết gửi bạn
- 2 HS đọc.
1'
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
15'
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý ở bảng phụ.
- GV kể chuyện một lần
- HS chú ý nghe
- GV hỏi
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu ?
- ở nhà ga.
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Hai nhận vật
+ Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?
+ Ông nói gì với người đứng bên cạnh ?
- Phiền ông đọc giúp tôi tờ báo này với
+ Người đó trả lời ra sao?
- HS nêu
+ Câu trả lời có gì đáng buồn cười ?
- người đó tưởng nhà văn không biết chữ..
- GV kể tiếp lần 2
- HS nghe
- HS nhìn gợi ý trên bảng phụ kể lại câu chuyện
- GV khen ngợi những HS nhớ chuyện, kể phân biệt lời các nhân vật
20'
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc HS: Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu 1 đoàn khách….
- GV mời HS khá, giỏi làm mẫu.
- 1HS khá làm mẫu.
- HS làm việc theo tổ ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu
- GV gọi HS thi giới thiệu
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
1'
3. Củng cố - dặn dò
- GV hệ thống bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
TIẾT 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
§28: TỈNH(TP) NƠI BẠN ĐANG SINH SỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế... ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3'
1. Kiểm tra:
- Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào ?
- HS + GV nhận xét.
- HS trả lời.
1'
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
30'
Hoạt động 1: Vẽ tranh
* Tiến hành :
- Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá….
- HS tiến hành vẽ.
- Bước 2:
- HS trưng bày bài của nhóm mình.
- 1 số HS mô tả tranh vẽ
- GV nhận xét
1'
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
TIẾT 4: SINH HOẠT
§14: NHẬN XÉT TRONG TUẦN
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 14
- Nhận thấy kết quả của mình trong tuần
- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Đi học đều, đúng giờ
- Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến và có nhiều tiến bộ: ……………….. ………
- Giữ gìn vệ sinh chung sạch sẽ
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
- Thực hiện tốt nề nếp lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng :
2 GV nhận xét tồn tại
- Có hiện tượng nói chuyện riêng , ngịch ngợm : ………………
- Chưa tập chung chú ý nghe giảng : …………………..
- Còn quên sách vở : ……………….. .....
- Còn một số HS nghỉ học : ………………………
3 Đề ra phương hướng tuần 15
- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp, nội quy ở lớp
- Thi đua học tập tốt, làm bài và học bài ở nhà
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng trong.
File đính kèm:
- Tuần 14.doc