Giáo án Lớp 3 Tuần 14 Năm học: 2008 - 2009

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm, thong manh.

- HS ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ .

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện: Ông Ké, Nùng , Tây đồn, thầy mo, thong manh.,.

- Nắm được nội dung truyện và ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng

 

doc52 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 14 Năm học: 2008 - 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kể lại câu chuyện – GV gợi ý, giúp đỡ - HS khác nhận xét - GV nhận xét, hỏi về giọng kể - HS trả lời - GV nhận xét, khái quát - GV nêu yêu cầu kể chuyện - HS kể theo nhóm 2 - GV giới thiệu cách thi - 3 HS thi kể cá nhân - HS khác nhận xét, đánh giá bằng cách giơ tay - GV nhận xét, tặng hoa - HS sắm vai kể lại - HS khác nhận xét - GV nhận xét, chuyển ý. đồ dùng 14’ Bài 2: Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp. Đọc yêu cầu của bài tập và các câu gợi ý giúp cô, bạn ... Gợi ý : a) Tổ em gồm những bạn nào ? Các bạn là người dân tộc nào? b) Mỗi bạn có những đặc điểm gì hay? c) Tháng vừa qua, các bạn đã làm được việc gì tốt ? Câu hỏi : - Để giới thiệu về tổ, các con có thể giới thiệu những điều gì ? (HS trả lời tự do; về học tập, năng khiếu, sở thích, tính cách, thói quen, thành tích đạt được,...) - Trong tháng qua, chúng ta đã có rất nhiều hoạt động chào mừng ngày NGVN, hãy điểm lại những hoạt động đó? Thi đua giành nhiều hoa điểm tốt Thi kéo co, điền kinh Thi đấu cờ vua, cờ tướng Thi viết chữ đẹp Thi làm báo tường, ... => GV nhận xét : Cô khen các con đã tích cực tham gia nhiều hoạt động và nhớ rõ các hoạt động đó. Trong tiết tập đọc trước, chúng ta đã được giới thiệu về trường mình, tương tự như vậy, bạn nào đã có thể giới thiệu về tổ và hoạt động của tổ mình với một đoàn khách đến thăm lớp. ã Giới thiệu mẫu + Các con có thể thay đổi nhiều hình thức khi giới thiệu. Để giới thiệu cho hay, các con chú ý nói lời giới thiệu đầu tiên và cảm nghĩ về tổ mình ở cuối lời giới thiệu và bạn giới thiệu không nhất thiết phải là tổ trưởng. ã Giới thiệu theo tổ ã Giới thiệu trước lớp - 1 bạn giới thiệu - Từng cá nhân tự giới thiệu - GV nhận xét : Như vậy, các con cũng đã biết giới thiệu về tổ mình với người khác, cô giả sử, các vị khách của chúng ta hôm nay chính là các cô chuyên gia nước ngoài, các con có thể giới thiệu thêm như thế nào ? * Trực quan, vấn đáp, động não, luyện tập - HS đọc đề bài và các câu gợi ý - GV hỏi, HS trả lời tự do - HS khác nhận xét - GV nhận xét - 1 HS giới thiệu mẫu về tổ mình - GV gợi ý, giúp đỡ - HS nhận xét - GV nhận xét, rút kinh nghiệm - HS thảo luận theo tổ, tập giới thiệu về tổ và hoạt động của tổ - 3 tổ giới thiệu - HS khác nhận xét - GV nhận xét, nêu trường hợp khác - 1 HS giới thiệu - HS khác nhận xét 2’ C. Củng cố – dặn dò: - Các con đã thấy rằng tuỳ từng đối tượng, lứa tuổi người nghe mà chúng ta có nhiều cách giới thiệu khác nhau. Cô khen các bạn đã rất mạnh dạn, tự tin và sáng tạo khi giới thiệu về tổ mình. - Một bạn cho cô biết, để giới thiệu được nhiều về tổ mình, chúng ta cần làm gì? (... gần gũi, gắn bó với nhau, tích cực tham gia các hoạt động,...) => Các con nói rất đúng, cô tin rằng lần sau các vị khách sẽ được biết nhiều hơn về hoạt động của tổ, của lớp, của trường mình qua cách giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn của các con. - Giờ học của chúng ta kết thúc tại đây. Cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự giờ. Lớp trưởng cho các bạn đứng lên chào các thầy cô. * Vấn đáp - GV nhận xét, hỏi củng cố - HS trả lời - GV nhận xét tiết học, dặn dò ----------------------------------------------------------------- Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS Biết thực hiện phép chia có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có hai góc vuông. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu Bảng phụ ghi cách chia III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Ghi chú 3’ A. Kiểm tra bài cũ Tính : 73 : 3 83 : 2 73 3 83 2 6 24 8 42 13 03 12 2 1 1 * Kiểm tra, đánh giá - 2 HS lên bảng thực hiện phép chia - HS nhận xét, nêu cách thực hiện - GV nhận xét, chấm điểm 1’ 6’ B. Bài mới 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia - Giới thiệu bài: a) Phép chia 78 : 4 ã 7 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhân 4 bằng 4 ; 7 trừ 4 bằng 3. ã Hạ 8, được 38 ; 38 chia 4 bằng 9, viết 9. 9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 36 bằng 2. 78 4 4 19 38 36 2 74 : 4 = 19 (dư 2) - So sánh : bài cũ cũng là chia số có hai chữ số cho số có hai chữ số nhưng chia hết hoặc chia có dư. Bài mới : các phép chia có dư ở các lượt chia . * Nêu vấn đề - GV đưa phép chia HS tính - GV viết phép tính - HS so sánh với bài cũ => GV giới thiệu, ghi tên bài - HS ghi tên bài 22’ 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính 77 2 6 38 17 16 1 87 3 6 29 27 27 0 86 6 6 14 26 24 2 99 4 8 24 19 16 3 a) b) 69 3 6 23 09 9 0 85 4 8 21 05 4 1 97 7 7 13 27 21 6 78 6 6 13 18 18 0 7 chia 2 được 3, viết 3; 3 nhân 2 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1; hạ 7, được 17, 24 chia 2 được 8, viết 8; 8 nhân 2 bằng 16; 17 trừ 16 bằng 1 77 : 2 = 38 (dư 1) 9 chia 7 được 1; viết 1; 1 nhân 7 bằng 7; 9 trừ 7 bằng 2, hạ 7; được 27; 27 chia 7 được 3; 3 nhân 7 bằng 21; 27 trừ 21 bằng 6, viết 6. 97 : 7 = 13 (dư 6) * Luyện tập, thực hành - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài - 4 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét - HS nêu lại cách thực hiện phép chia thứ 1 và phép chia thứ 7 - HS khác bổ sung GV nhận xét, chấm điểm Bài 2: B ài giải Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1) Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17 (cái bàn) Đáp số: 17 cái bàn. - 1 HS đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm đôi nếu cần, làm bài vào vở - HS chữa miệng – GV ghi bảng - HS khác nhận xét - GV nhận xét , khái quát cách trình bày - HS chữa lại nếu cần Bài 3: Vẽ một hình tứ giác có 2 góc vuông. Có thể vẽ theo cách sau: - 1 HS đọc đề bài - HS vẽ hình vào vở - 1 HS vẽ trên bảng - HS khác nhận xét, dùng ê ke đo lại - 2 HS cùng bàn kiểm tra chéo - GV nhận xét Bài 4 : Từ 8 hình tam giác sau, hãy xếp thành hình vuông: - HS đọc yêu cầu - HS thao tác trên bộ đồ dùng - 1 HS gắn lên bảng - HS khác nhận xét - GV nhận xét 3’ C. Củng cố – dặn dò * Trò chơi : Đúng hay Sai? 3 95 8 95 8 12 8 10 8 11 07 05 => 15 6 0 8 1 Đ 5 S 7 * Trò chơi - GV viết phép tính lên bảng - HS nhận xét nhanh kết quả phép tính đó - HS khác nhận xét, chữa lại phép tính sai - GV nhận xét, lưu ý HS làm bài cẩn thận để không sai. --------------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội Tỉnh ( thành phố) nơi em đang sống I. Mục tiêu: Giúp HS : Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của thành phố Hà Nội Có ý thức gắn bó, yêu quê hương II. Đồ dùng dạy học: GV : + Các tranh ảnh về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của một số tỉnh, thành phố. + Phần thưởng + Nam châm, chỗ gắn tranh, ... HS : Giấy vẽ, bút màu,... (HĐ3) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Ghi chú 5’ A. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,... cấp tỉnh ở Hà Nội * Kiểm tra, đánh giá - GV nêu câu hỏi - HS thực hiện - HS khác bổ sung - GV đánh giá 1’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta sẽ vẽ tranh mô tả toàn cảnh Hà Nội * Trực tiếp - GV giới thiệu, ghi tên bài 5’ 2. Vẽ tranh - Mục tiêu: Vẽ và biết mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, ... của thành phố Hà Nội. ã Bước 1 : GV gợi ý cách thể hiện - Quan sát tranh trong SGK trang 52, 53 - Chúng ta có thể vẽ những cơ quan nào ? + Bệnh viện + Trường học => Lưu ý là trường THPT + Công viên + Nhà máy + Viện bảo tàng + Bưu điện + Đài truyền hình,... - Con mong ước thành phố mình sẽ như thế nào ? (... có nhiều công viên, trường học, luôn sạch sẽ, nhiều cây xanh,...) => GV lưu ý HS chọn các cơ quan, phân bố hợp lí, vẽ cả đường đi, ... * Trực quan, vấn đáp, thảo luận - GV giới thiệu hoạt động, nêu yêu cầu - HS quan sát, trả lời - HS khác bổ sung - GV nhận xét, gợi ý để HS phát huy tưởng tượng - HS lần lượt trả lời - HS khác bổ sung - GV nhận xét 15’ 6’ ã Bước 2: Vẽ về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống: ã Bước 3: Giới thiệu tranh - Giới thiệu - Bình chọn - Trao phần thưởng - HS vẽ tranh, GV quan sát, giúp đỡ - GV nêu yêu cầu - HS giới thiệu thiệu về các cơ quan - HS khác nhận xét, bổ sung, bình chọn tranh đẹp, ý nghĩa - GV nhận xét, trao phần thưởng 3’ B. Củng cố – dặn dò - Hát bài Yêu Hà Nội - Dặn dò : + Tìm hiểu thêm về thành phố của mình về các mặt lịch sử, đời sống, văn hoá - HS hát tập thể - GV nhận xét, khái quát, dặn dò -------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt Tuần 14 I- Mục tiêu: - Đánh giá tình hình của lớp trong tuần,nhận xét ưu khuyết điểm của lớp.Tuyên dương những học sinh có tiến bộ nhắc nhở những học sinh còn yếu,thực hiện vệ sinh cá nhân. II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7p 27p 6p I- ổn định tổ chức: - Sinh hoạt văn nghệ II- Nhận xét - Lớp trưởng lên điều khiển lớp 1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình. 2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp. a, Ưu điểm: - Lớp đi học đủ, đúng giờ 100%, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện suy bài đầu giờ nghiêm túc. - Không khí học tập sôi nổi rõ rệt. Các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Số HS quên vở đã hạn chế, sách vở bọc đầy đủ. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. - Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: - Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi.Nghiêm túc khi tập thể dục. - HS đóng góp quỹ đầu năm đầy đủ. b- Nhược điểm: - Bên cạnh đó vẫn còn HS đi học muộn . - Duy trì 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc. - Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ. - Trong lớp còn 1 số bạn nói chuyện riêng. c, ý kiến của HS. 3- Xếp loại và phương hướng. Tổ 1: 2 Tổ 2: 2 Tổ 3: 1 Tổ 4: 3 - Đi học chuyên cần,chuẩn bị bài trước khi đi học. - Không được ăn quà vặt - Vệ sinh sạch sẽ. Cả lớp hát. HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

File đính kèm:

  • docTuan 14lop 3.doc
Giáo án liên quan