Giáo án Lớp 3 Tuần 14 buổi sáng Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn

I. Yêu cầu:

- Biết so sánh các khối lượng.

- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.

- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.

II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.

 2. Học sinh : SGK, vở.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 14 buổi sáng Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét. - Trong từ ứng dụng các chữ cái chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng con chữ nào? - Học sinh viết bảng con: e) Giới thiệu câu ứng dụng. - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Quan sát và nhận xét. - Câu ứng dụng có chữ chiều cao như thế nào? - Viết bảng con. g) Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viếttheo dõi và uốn nắn học sinh,chấm chữa bài. - Giáo viên chấm nhanh 5 bài. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. Chữ hoa : Y, K. Học sinh tập viết vào bảng con. - Học sinh đọc từ: Yết Kiêu. - Chữ Y, K cao 2 ô li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng con chữ o. - Học sinh đọc. Khi đói cùng chung một dạ Khi rét cùng chung một tấm lòng 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà viết phần bài tập.- Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa L. CHÍNH TẢ:(Nhớ -viết) NHỚ VIỆT BẮC I.I. Yêu cầu: Nghe viết chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2). - Làm đúng BT(3b). II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Viết bảng lớp nội dung BT2 và BT3b. 2. Học sinh : - Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết: giày dép, kiếm tìm, niên học. 2. Bài mới : . Giới thiệu bài : . Hướng dẫn học sinh nghe - viết: a) Trao đổi về nội dung: - Giáo viên đọc 1 lần đoạn thơ. - Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp ? b) Hướng dẫn trình bày: - Đoạn thơ có mấy câu ? - Đoạn thơ viết theo thể thơ gì ? - Cách trình bày thể thơ như thế nào ? - Những chữ nào trong thơ phải viết hoa. c) Hướng dẫn viết từ khó: d) Chép bài: - Giáo viên nhắc học sinh: Ghi tên bài ở giữa, câu thơ 6 tiếng đếm vào 2 ô, câu thơ 8 tiếng đếm vào 1 ô. e) Soát lỗi:- Giáo viên đọc lại bài. g) Chấm bài – Chữa lỗi- Nhận xét bài viết của học sinh . Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Giáo viên cho học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét bài sửa Bài tập 3b: - Giáo viên nhận xét bài học sinh 4. Củng cố - Dặn Nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bị bài sau: Hũ bạc của người cha. - Hai HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi bạn đọc. - Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hoà bình. - 5 câu là 10 dòng thơ. - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát. - Câu 6 viết cách lề vở 2ô , câu 8 viết cách lề vở 1ô . - Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt Bắc. - Học sinh viết từ khó vào bảng con hoặc vở - Học sinh viết vào vở - Học sinh soát lỗi. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Bài 2:HS làm bài, chữa bài. + Chẳng hạn: hoa mẫu đơn - mua mau hạt, lá trầu - đàn trâu, sáu điểm - quả sấu. Bài tập 3b: - Lời giải: + Chim có tổ, người có tông. + Tiên học lễ, hậu học văn. + Kiến tha lâu cũng đầy tổ.- Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và viết lại những lỗi đã viết sai. Ngày soạn: 9 /12/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I. Yêu cầu: -Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( có dư ở các lượt chia).- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : 8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông như bài tập 4 .2. Học sinh : Vở, bảng từ và 8 hình tam giác. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới a) Giới thiệu bài: - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài * Phép chia 78 : 4 - Viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc. - 1 học sinh lên bảng đặt tính, học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp. - Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, 78 4 4 19 38 36 2 Bài 1: - Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho học sinh tự làm bài. Bài 1: - 4 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính. Cả lớp làm bài vào vở. + Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Yêu cầu 4 học sinh vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. + Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 77 2 87 3 86 6 99 4 6 38 6 29 6 14 8 24 17 27 26 19 16 27 24 16 1 0 2 3 a) 69 3 85 4 97 7 78 6 6 23 8 21 7 13 6 13 09 05 27 18 9 4 21 18 0 1 6 0 b) Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Lớp học có bao nhiêu học sinh? Bài 2: - Học sinh đọc đề bài - Lớp học có 33 học sinh. - Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào? - Loại bàn trong lớp là loại bàn hai chỗ . - Yêu cầu học sinh tìm số bàn có 2 học sinh ngồi. - Số bàn có 2 học sinh ngồi là 33 : 2 = 16 bàn (dư 1 bạn học sinh). - Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi? - Còn 1 bạn chưa có chỗ ngồi - Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là một bàn nữa để bạn học sinh này có chỗ ngồi. Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu bàn? - Trong lớp có 16 + 1 = 17 (chiếc bàn). - Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải bài toán Bài giải Ta có: 33 : 2 = 16( dư 1) Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh nữa nên cần kê thêm ít nhất 1 bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17(cái bàn) Đáp số: 17 cái bàn Bài 3: Bài 3: - Giúp học sinh xác định yêu cầu của bài, sau đó cho các em tự làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài và giới thiệu hai cách vẽ: + Vẽ hai góc vuông có chung một cạnh của tứ giác. + Vẽ hai góc vuông không chung cạnh. Bài 4: Bài 4: - Tổ chức cho học sinh thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc. Đáp án: - Tuyên dương tổ thắng cuộc. 4. Củng cố - Dặn dò:- Giáo viên nhận xét tiết học.- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.- Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. TẬP LÀM VĂN NGHE – KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I. Yêu cầu: Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1). - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2). II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng.2. Học sinh : - Chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc thư tuần 13. 2.. Bài mới: * Giáo viên kể chuyện: - Hỏi: Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo? - Ông nói gì với người đứng bên cạnh? - Người đó trả lời ra sao? - Yêu cầu 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu học sinh thực hành kể chuyện trước lớp. * Kể về hoạt động của tổ em. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài thứ 2.- Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì? - Em giới thiệu những điều này với ai? - Gọi 1 học sinh khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài. - Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 học sinh và yêu cầu học sinh tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học.- Học sinh về nhà kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và hoàn thành bài giới thiệu về tổ- Chuẩn bị bài: Giấu cày – Giới thiệu về tổ em . có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ.Câu trả lời có gì đáng buồn cười. - 2 học sinh đọc. Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - Nghe giáo viên kể chuyện. - Vì nhà văn quên không mang kính. - Ông nói :Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với. - Người đó trả lời: “Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ”. - Câu trả lời đáng buồn cười là người đó thấy nhà văn không đọc được bản thông báo như mình thì nghĩ ngay rằng nhà văn cũng mù chữ. - 1 học sinh khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. - 3 đến 5 học sinh thực hành kể trước lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu, 1 học sinh đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài. - Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qu- Em giới thiệu với một đoàn khách đến thăm lớp. 1 học sinh nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung nếu cần. - Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số học sinh trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình. SINH HOẠT SAO I. Yêu cầu: Đáng giá tình hình hoạt động trong tuần qua Sinh hoạt theo chủ điểm: " Uống nước nhớ nguồn" - Triển khai chương trình dự bị đội viên với chuyên hiệu - Nêu được ưu khuyết điểm cần phát huy khắc phục những nhược điểm còn tồn tại - Giáo dục các em có ý thức cao trong việc phê bình và tự phê bình . II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT : 1. Ổn định : 2. Tiến hành: - Giáo viên tập hợp toàn bộ lớp ở sân trường *Sinh hoạt theo chủ điểm: "Uống nước nhớ nguồn" -Tổ chức cho Hs hát múa về chủ đề trên. * Tổ chức cho HS sinh hoạt sao: - Yêu cầu HS nhắc lại các bước sinh hoạt sao Bước 1 : Tập hợp sao Bước 2 : Điểm danh bằng tên Bước 3 : Sao trưởng kiểm tra vệ sinh cá nhân Bước 4 : Nhận xét chung Bước 5 : Kể việc làm tốt ở nhà cũng như ở trường Bước 6 : Toàn sao hoan hô và đọc lời hứa Bước 7 : Sinh hoạt văn nghệ - Cho từng sao tiến hành sinh hoạt và GV theo dõi nhắc nhở 3 . Triển khai chuyên hiệu chăm học Nêu câu hỏi yêu cầu trả lời đối với ông bà cha mẹ và những người thân trong gia đình * Em cần có thái độ như thế nào ? Kính yêu lễ phép với ông bà cha mẹ và luôn làm việc tốt để bố mẹ vui lòng *Hãy kể những công việc mà em đã giúp đỡ gia đình khi học xong bài Tự suy nghĩ kể những việc mà mình đã làm *Hãy nêu tên trường ,lớp và tên cô giáo chủ nhiệm của em IV. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI: Tiếp tục học chương trình rèn luyện đội viên - Duy trì nề nếp lớp. Bổ sung gấp đồ dùng học tập còn thiếu - Trang trí không gian lớp học. - Vệ sinh trực tuần sạch sẽ. - Tích cực chăm sóc công trình măng non. - Làm tốt phong trào " Giữ vở sạch viết chữ đẹp " -Tăng cường giải toán trên mạng Internét. -Luyện tập và chơi các trò chơi dân gian trong các giờ ra chơi. .

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 sang tuan 14 CKTKN.doc
Giáo án liên quan