Giáo án lớp 3 tuần 13 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang

TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN

TIẾT 37 + 38: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

I, MỤC TIÊU:

1. Tập đọc:

- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và nhân dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.

2. Kể chuyện:

- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện.

- HS khá giỏi kể lại được 1 đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.

II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 13 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thu bµi chÊm, nhËn xÐt. 3, Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - Nh¾c hs luyÖn viÕt thªm ë nhµ. - Hs viÕt b¶ng. - Hs nªu: Ch÷ I, ¤, K. - Hs chó ý quan s¸t gv viÕt mÉu. - Hs viÕt b¶ng con. - Hs ®äc. - Hs chó ý nghe. - Hs ®äc l¹i c©u øng dông. - Hs chó ý. - Hs tËp viÕt vµo vë. - Hs tù ch÷a lçi trong bµi viÕt cña m×nh. TIẾT 3 TOÁN TIẾT 64: LUYỆN TẬP I, MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán: có một phép nhân 9. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. - Hs làm được các bài tập 1;2;3;4 (dòng 3,4). HS khá giỏi làm được thêm các phần bài còn lại. II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs đọc thuộc bảng nhân 9. 2, Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm. - Tổ chức cho hs nhẩm kết quả. - Nhận xét. - Khi đổi chỗ các thừa số trong tích thì tích không thay đổi. Bài 2: Tính. - Yêu cầu hs nêu cách tính. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán. - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bảng nhân 9. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nhẩm kết quả phép tính và nối tiếp nêu. - Hs nêu nhận xét về vị trí các thừa số trong tích và tích. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm nháp - 2 học sinh làm bảng. a, 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36 9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45 - Hs đọc đề bài phân tích bài toán trong nhóm đôi. Tóm tắt: Đội Một có : 10 xe 3 đội còn lại, mỗi đội có: 9 xe Tất cả có : ... xe? Bài giải: Số xe ô tô của 3 đội còn lại là: 9 x 3 = 27 (xe) Số xe ô tô của công ty đó là: 10 + 27 = 37 ( xe) Đáp số: 37 xe ô tô. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs thi tiếp sức điền kết quả vào ô trống. TIẾT 4 TỰ NHIÊN Xà HỘI. TIẾT 26: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I, MỤC TIÊU: - Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau,.. - Biết sở dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn. - HS khá giỏi biết cách xử lý khi sảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất. * GD kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình 50-51 sgk. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số hoạt động ngoài giờ lên lớp. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Quan sát theo cặp. MT: Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. Nhận biết một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. - Tổ chức cho hs quan sát hình 50-51 sgk. - Yêu cầu trao đổi theo nhóm về nội dung từng hình. - KL: Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại vận động và giải trí bằng cách chơi 1 số trò chơi... - Các em thương chọn và chơi những trò chơi như thế nào khi ra chơi? 2.2, Thảo luận nhóm. MT: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Yêu cầu: kể những trò chơi thường chơi trong giờ ra chơi. Nhận xét: Trò chơi nào là có ích và trò chơi nào là nguy hiểm. - KL: Nhắc nhở hs chơi những trò chơi có ích, không gây nguy hiểm. 3, Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs quan sát hình sgk theo nhóm. - Hs trao đổi về nội dung từng hình. - Hs trình bày kết quả quan sát. - Các trò chơi thư giãn, thoải mái và đặc biệt không gây nguy hiểm cho mình và người khác,... - Hs trao đổi trong nhóm về những trò chơi các em thường chơi. - Hs nhận ra trò chơi nào là có ích, trò chơi nào gây ra nguy hiểm. - Hs nêu trước lớp. Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1 ÂM NHẠC TIẾT 13: ÔN BÀI HÁT: CON CHIM NON I, MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II, CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ, băng nhạc, trống nhỏ, thanh phách. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Mở đầu. - Hát ôn bài hát Con chim non. - Giới thiệu nội dung tiết học. 2, Hoạt động: 2.1, Ôn bài hát Con chim non. - Cho hs nghe nhạc bài hát. - Tổ chức cho hs hát ôn bài hát Con chim non. - Gv nghe, sửa sai cho hs. - Tổ chức cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách (phách mạnh vỗ hai tay xuống bàn, phạch nhẹ vỗ hai tay vào nhau) 2.2, Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gv hướng dẫn các động tác phụ hoạ bài hát. - Hướng dẫn hs thực hiện các động tác phụ hoạ. - Hát kết hợp vận động. - Thi biểu diễn bài hát. 3, Kết thúc: - Biểu diễn bài hát. - Nhận xét. - Hs chú ý nghe. - Hs chú ý nghe nhạc. - Hs hát ôn bài hát Con chim non. - Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hs chia làm 2 nhóm: + Nhóm 1: gõ trống phách mạnh. + Nhóm 2: Gõ thanh phách 2 phách nhẹ. - Hs chú ý quan sát các động tác phụ hoạ. - Hs thực hiện các động tác phụ hoạ. - Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Vài hs thi biểu diễn bài hát. - 2-3 hs biểu diễn bài hát. TIẾT 2 CHÍNH TẢ TIẾT 26: NGHE-VIẾT: VÀM CỎ ĐÔNG I, MỤC TIÊU: - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng các bài tập 2; 3a/b. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài 2. - Viết 3 lần các từ ngữ bài 3 để hs các nhóm thi ghép tiếng. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs nghe, viết bảng con: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. 2.1, Hướng dẫn nghe-viết chính tả. - Gv đọc đoạn thơ sẽ viết. - Nêu nội dung của đoạn thơ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? - Lưu ý hs cách trình bày bài viết. - Gv đọc cho hs nghe-viết bài. - Thu vở, chấm, nhận xét. 2.3, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi thi tiếp sức theo nhóm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét ý thức học tập của hs. - Nhắc hs luyện viết ở nhà. - Hs chú ý nghe gv đọc, viết bảng con. - Hs chú ý nghe gv đọc đoạn thơ. - Hs nêu. - Chữ đầu mỗi dòng thơ. - Viết lùi vào 1 ô li trong vở tập viết. - Hs chú ý nghe gv đọc, viết bài. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs nối tiếp nêu kết quả: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. - Hs nêu yêu cầu. - Hs chơi trò chơi. - Kết quả: a, rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi... - giá: giá cả, giá thịt, giá sách,... - rụng: rơi rụng, rụng xuống,.... - dụng: vô dụng, sử dụng,... b, vẽ: vẽ chuyện,... TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN TIẾT 13: VIẾT THƯ I, MỤC TIÊU: - Biết viết 1 bức thư ngắn theo gợi ý sgk. * GD kĩ năng sống cho HS: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa; thể hiện sự cảm thông; tư duy sáng tạo. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết thư. - HS: Vở viết. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn tập viết thư cho bạn. * Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Bài tập yêu cầu viết thư cho ai? - Em viết thư cho bạn tên là gì? Ở tØnh nµo? ë miÒn nµo? - Môc ®Ých viÕt th­ lµ g×? - Nh÷ng néi dung c¬ b¶n trong th­ lµ g×? - Em nãi nh­ thÕ nµo ®Ó thÓ hiÖn lµ mét ng­êi muèn kÕt th©n víi b¹n míi? - H×nh thøc tr×nh bµy cña bøc th­ nh­ thÕ nµo? * H­íng dÉn hs lµm mÉu, nãi vÒ néi dung th­ theo gîi ý. * ViÕt th­: - Yªu cÇu hs viÕt th­ vµo vë. - Yªu cÇu hs ®äc th­ ®· viÕt. - NhËn xÐt: B¹n viÕt ®· hay vµ s¸ng t¹o ch­a? 3, Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - ViÕt l¹i th­ cho s¹ch, ®Ñp. - Hs ®äc ®o¹n v¨n ®· viÕt. - Hs ®äc ®Ò bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu cña bµi. - Hs nªu tªn b¹n sÏ viÕt th­, néi dung th­, môc ®Ých viÕt th­ cña m×nh,... - HS nªu. - Hs chó ý h×nh thøc tr×nh bµy cña bøc th­. - 1 hs kh¸ lµm mÉu nãi néi dung th­. - Hs viÕt th­ vµo vë theo yªu cÇu cña bµi. - Hs nèi tiÕp ®äc th­ ®· viÕt. - HS nªu. TIẾT 4 TOÁN TIẾT 65: GAM I, MỤC TIÊU: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. - Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với các số đo khối lượng là gam. - HS làm được các bài tập 1,2,3,4. HS khá giỏi làm được thêm bài 5. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân. - HS: SGK, vở viết. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Gới thiệu về gam. - Yêu cầu hs nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học. - Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg. - Gam là một đơn vị đo khối lượng. - Gam viết tắt là g. 1000 g = 1 kg. - Giới thiệu quả cân thường dùng. - Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ. - Thực hiện cân một gói hàng nhỏ bằng hai loại cân. 2.2, Thực hành. Bài 1: Nêu yêu cầu. - Cho hs quan sát tranh vẽ. - Yêu cầu hs nêu nhận xét. - Nhận xét. Bài 2: - Cho hs quan sát hình vẽ cân quả đu đủ. - Yêu cầu trả lời câu hỏi. - Nhận xét. Bài 3: Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn mẫu: 22 g + 47 g = 69 g. - Nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 5: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Nhận xét, chữa bài. 3, Củng cố, dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Hs nêu. - Hs chú ý nghe. - Hs nhắc lại. - Hs nêu lại: 1000 g = 1 kg. - Hs quan sát. - Hs quan sát, hs tập cân gói hàng. - Hs nêu yêu cầu. - Hs thực hành cân và nhận xét. - 3 quả táo nặng 700 g - Hs nêu yêu cầu. - Quả đu đủ nặng 800 g - Bắp cải nặng 600 g. - Hs nêu yêu cầu của bài.Hs làm nháp: - 2 HS làm bảng a, 163 g + 28 g = 191 g. 42 g -25 g = 17 g. 100 g + 45 g – 26 g = 119 g. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề. - Học sinh làm vở Tóm tắt: Cả hộp sữa : 455g Vỏ hộp sữa: 58g Sữa : ... g? Bài giải: Số g sữa trong hộp là: 455 - 58 = 397 (g) Đáp số: 397 g sữa. - Hs nêu yêu cầu của bài. Bài giải: Cả 4 túi mì chính cân nặng là: 210 x 4 = 840 (g) Đáp số: 840 g mì chính. TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP - Nhận xét hoạt động tuần 13. - Phương hướng hoạt động tuần 14.

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan