I. Mục tiêu :
- Đọc đúng: bok Pa, càn quét, huân chương , ngắt nghỉ đúng, đọc trôi chảy.
- Hiểu: bok, lũ làng, -> Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống Pháp.
-Giáo dục tình đoàn kết, lòng yêu nước.
* Kể chuyện:
-Biết kể 1 đoạn theo lời 1 nhân vật.
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
-Kể mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ tập đọc và kể chuyện.
- Đọc và tìm hiểu bi ở nh.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 13 Trường tiểu học Dương Minh Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p, giải toán chính xác.
II.Chuẩn bị:
-Hệ thống các PP giải các dạng toán cơ bản.
-Ôân bài ở nhà.
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động
2.Kiểm tra: Sửa bài tập ở nhà.
3.Bài mới:
*Hoạt động 1 : Thực hiện điền số vào bảng.
Mục tiêu : Học sinh biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
* Hoạt động 2 : Giải toán.
Mục tiêu : Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
Bài tập 2 :
-Giáo viên cho học sinh đọc đề.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề.
Bài tập 3 : Thực hiện tương tự bài 3.
Bài tập 4 : Xếp hình.
-Giáo viên cho học sinh lấy 4 hình tam giác.
-Giáo viên yêu cầu học sinh xếp theo mẫu.
-Tuyên dương những em xếp đúng và nhanh.
4. Củng cố: HS nhắc lại các bước so sánh số lớn bằng một phần mấy số bé.
5. Dặn dò:
-Làm bài ở nhà.
-Chuẩn bị: Bảng nhân 9.
-Nhận xét tiết học.
Đọc yêu cầu, điền số vào bảng và giải thích cách làm.
Học sinh đọc đề toán.
HS phân tích đề rồi giải.
Thi đua xếp hình.
Toán
Bảng nhân 9
I. Mục tiêu :
-Giúp HS thành lập bảng nhân 9.
-Aùp dụng được bảng nhân 9 vào giải toán.
-Giải toán chính xác, hứng thú học tập.
II.Chuẩn bị:
-10 tấm bìa, mỗi tấm 9 chấm tròn, bảng nỉ.
-Bộ toán học.
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động
2.Kiểm tra: Sửa bài tập ở nhà.
3.Bài mới:
*Hoạt động 1 : HD HS lập bảng nhân 9.
Mục tiêu : Học sinh biết cách lập bảng nhân 9 và học thuộc lòng bảng nhân tại lớp.
-GV hướng dẫn HS dùng bộ học toán để thành lập bảng nhân 9 tương tự các bảng nhân trước.
-HD HS học thuộc lòng bằng nhiều hình thức.
* Hoạt động 2 : Thực hành.
Mục tiêu : Vận dụng bảng nhân 9 trong tính và giải toán.
Bài tập 1 : Tính nhẩm :
Bài tập 2 : Thực hiện biểu thức.
Bài tập 3 : Giải toán.
Bài tập 4 : Đếm thêm 9
Giáo viên cho học sinh tính nhẩm.
4.Củng cố:
5. Dặn dò:
-Học lại bảng nhân 9 kĩ hơn.
-Chuẩn bị: Luyện tập
-Nhận xét tiết học.
HS thực hiện như các tiết trước.
HS học thuộc bảng nhân 9 tại lớp.
HS nhẩm miệng và trả lời.
HS nêu cách thực hiện.
4 em lên bảng giải.
HS đọc đề.
Tóm tắt rồi giải.
Tự nhẩm rồi điền vào ô trống.
Thi đua đọc bảng nhân 9.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành trong bảng nhân 9.
-Aùp dụng bảng nhân 9 để giải toán.
-Giải toán đúng, chính xác.
II.Chuẩn bị:
-Phương pháp giải toán
-Thuộc bảng nhân 9, ôn các bảng 6,7,8.
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động
2.Kiểm tra: Bảng nhân 9.
3.Bài mới: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố bảng nhân 9.
Bài tập 1 : Tính nhẩm :
-Giáo viên cho học sinh tính nhẩm miệng.
Bài tập 2 : Thực hiện biểu thức.
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào vở.
-Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng sửa bài và nêu cách thực hiện.
Bài tập 3 : Giải toán.
-Giáo viên cho học sinh đọc đề.
Bài tập 3 : Củng cố các bảng nhân 6, 7, 8, 9 đã học.
-Giáo viên cho học sinh thi đố nhau để đọc các phép tính trong bảng.
Bài tập 4: Cho HS tự làm.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Làm bài tập ở nhà.
-Chuẩn bị: Gam.
-Nhận xét tiết học.
Đọc bảng nhân 9.
HS nhẩm và viết kết quả vào sách.
Học sinh làm bài tập vào vở bài tập.
HS sửa bài.
Học sinh đọc đề.
HS tự phân tích bài toán và làm bài vào vở.
Học sinh thi đọc các phép tính trong bảng.
Làm bài rồi đổi tập kiểm tra.
HS thi đọc bảng nhân 9.
Toán
Gam
I.Mục tiêu :
-HS nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam, mối quan hệ giữa gam và kí-lô-gam.
-Đọc được kết quả khi cân một vật, thực hiện được 4 phép tính với số đo khối lượng.
-Ham thích học toán, tính đúng, chính xác.
II.Chuẩn bị:
-1 cân đĩa, 1 cân đồng hồ
-Làm bài ở nhà, xem bài trước
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động
2.Kiểm tra: Sửa bài tập ở nhà.
3.Bài mới:
*Hoạt động 1 : Giới thiệu cho HS về dơn vị gam.
Mục tiêu : Học sinh nhận biết về gam, sự liên hệ giữa gam và kg.
-Giới thiệu : “gam là một đơn vị đo khối lượng”.
-Gam viết tắt là “g”, 1000g = 1 kg.
- Giới thiệu các quả cân, đĩa cân.
*Hoạt động 2 : Thực hành.
Mục tiêu : Học sinh biết cách đọc kết quả của vật cân, biết thực hiện phép tính cộng, trư,ø nhân, chia đối với số đo khối lượng đã học.
+ Bài tập 1 : Thực hành cân.
+ Bài tập 2 : Cho HS quan sát vật cân trên cân đồng hồ và đọc số đo khối lượng tương ứng.
+ Bài tập 3 : Giáo viên cho học sinh nêu miệng sau đó làm nhanh kết quả vào vở bài tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
+ Bài tập 4 và 5 :
Giáo viên cho học sinh đọc đề.
4. Củng cố: 1kg = … g
5. Dặn dò: Làm bài tập ở nhà.
-Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
HS sửa bài.
Học sinh nhắc lại kiến thức.
Cân những vật nhẹ hơn 1 kg.
Học sinh đọc kết quả các vật cân.
Học sinh nêu miệng và viết kết quả bài tập vào vở bài tập.
Học sinh đổi vở sửa bài.
Học sinh đọc đề rồi giải.
Thủ công
Cắt dán chữ H, U (t1)
I.Mục tiêu :
-HS biết kẻ, cắt, dán chữ H, U.
-Kẻ,cắt, dán được chữ H, U đúng qui trình.
- HS ham thích cắt, dán chữ.
II. Chuẩn bị:
-Mẫu chữ H, U , tranh qui trình.
-Giấy màu, thước, bút, kéo, hồ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động
2.Kiểm tra: Dụng cụ học tập.
3.Bài mới:
*Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu: HS nắm được các nét cơ bản.
-Giới thiệu mẫu chữ H, U.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
Mục tiêu: HS nắm được các bước kẻ, cắt chữ H, U.
-B1:Kẻ chhữ H, U.
-B2: Cắt chữ H, U.
-B3: Dán chữ H, U.
* Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện.
GV theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Củng cố: Tuyên dương những em thực hiện tốt.
5. Dặn dò:
-Về nhà luyện tập thêm.
-Chuẩn bị: Thực hành.
-Nhận xét tiết học.
HS bày dụng cụ lên bàn.
NX: nét chữ rộng 1 ô, nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật dài: 5 ô, rộng 3 ô. Chấm các điểm.
Gấp đôi theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U.
Kẻ đường chuẩn, bôi hồ và dán.
HS nhắc lại các bước thực hiện.
Thực hành kẻ, cắt chữ H, U.
Tự nhiên xã hội
Một số hoạt động ở trường (tt)
I.Mục tiêu :
-Giúp HS kể một số hoạt động ngoài hoạt động trê lớp ở trường.
-Biết được ý nghĩa của các hoạt động trên và có ý thức tham gia các hoạt động đó.
-Hứng thú họctập.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.
-Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động
2.Kiểm tra: Trong các môn học ở trường em thích nhất môn nào? Vì sao?
3.Bài mới:
*Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp.
Mục tiêu : HS biết được một số hoạt động ngoài giờ lên lớp và một số điều cần lưu ý khi tham gia các hoạt động đó.
-Cho mỗi nhóm qs 1 hình, chỉ và nói rõ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-Giáo viên kết luận :
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu : HS giới thiệu được những hoạt động ngoài giờ lên lớp của trường mình.
-Trường em tổ chức các HĐNGLL nào?
-Các em đã tham gia các hoạt động nào?
-Kết luận
*Hoạt động 3: Ý nghĩa của HĐNGLL.
Mục tiêu: HS nắm được ý nghĩa của HĐNGLL.
-Y/c HS viết ra giấy 1 đoạn văn kể lại 1 HĐ do trường tổ chức mà em tham gia.
4. Củng cố: Các hoạt động ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa gì?
5. Dặn dò: Xem lại bài.
-Chuẩn bị: Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
-Nhận xét tiết học.
QS tranh, đặt câu hỏi và trả lời.
HS thảo luận nhóm đôi.
Trình bày trước lớp.
HS viết ra giấy sau đó trình bày trước lớp.
Tự nhiên xã hội
Không chơi các trò chơi nguy hiểm
I.Mục tiêu :
-Giúp HS biết kể tên một số trò chơi dễ gậy ra nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
-Nên và không nên chơi những trò chơi gì.
-Có thái độ không đồng tình, ngăn chận những bạn chơi trò chơi nguy hiểm.
II.Chuẩn bị:
-Phiếu thảo luận, phiếu ghi tình huống.
-Học bài và xem bài mới
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động
2.Kiểm tra: “Các hoạt động ở trường” (tt)
3.Bài mới:
*Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp.
Mục tiêu : HS nhận biết các trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
-Cho HS kể tên các trò chơi mình đã tham gia.
-Cho HS q/s hình xem các bạn chơi trò gì? Trò gì nguy hiểm, không nguy hiểm.
-Kết luận
*Hoạt động 2: Nên và không nên chơi trò chơi nào.
Mục tiêu : Học sinh biết lựa chọn những trò chơi phù hợp để phòng tránh những nguy hiểm.
-Khi ở trường bạn nên và không nên chơi những trò chơi nào? Vì sao?
-Nhận xét, bổ sung.
-Kết luận:
*Hoạt động 3: Làm gì khi thấy các bạn chơi trò chơi nguy hiểm.
Mục tiêu: HS có thái độ không đồng tình với các bạn chơi trò chơi nguy hiểm.
-GV nêu tình huống, giao nhiệm vụ.
-Nhận xét đưa ra đáp án đúng.
4.Củng cố:
-Vì sao không chơi những trò chơi nguy hiểm?
5.Dặn dò: Thực hiện đúng nội dung bài học.
-Chuẩn bị: Tỉnh(TP) nơi bạn đang sống.
Nhiều em kể.
Thảo luận nhóm đôi.
Trình bày trước lớp.
Thảo luận nhóm 2.
Trình bày trước lớp.
Thảo luận nhóm, đóng vai, trình bày trước lớp.
File đính kèm:
- Giao an lop 3 tuan 13tk.doc